Vận dụng lý thuyết trị chơi phân tích chiến lược cạnh tranh của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Vận dụng lý thuyết tr chơi trong xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh của Công ty TNHH Công nghiệp Vĩnh Tƣờng Miền Bắc (Trang 41 - 43)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.3. Vận dụng lý thuyết trị chơi phân tích chiến lược cạnh tranh của công ty

TNHH Công nghiệp Vĩnh Tường miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2011-2015

Trên đây ta đã phân tích một số chiến lược cạnh tranh của công ty tromg thời gian gần đây, nhưng để kiểm định sự hiệu quả của các chiến lược đó ta sẽ sử dụng mơ hình kinh tế lượng để phân tích.( số liêu của 2 cơng ty được minh họa ở phụ lục 6 và 7)

Sau khi chạy Eview ta có kết quả ước lượng được minh họa ở phụ lục 8 và 9

 Hàm cầu của VTI :

Q1= 4759,903 – 436,5998P1+ 254,0005P2

- a = 4759,903 là hệ số chặn thể hiện nếu giá trị b=c=0 thì sản lượng sẽ bằng a. Hệ số chặn a có giá trị p-value = 0,035 < 0,1 => giá trị của tham số a có ý nghĩa thống kê.

- b= - 436,5998 mang dấu âm phù hợp lý thuyết kinh tế thể hiện mối quan hệ nghịch giữa giá trần vách thạch cao và sản lượng tiêu thụ. Điều đó có nghĩa là nếu giá trần vách thạch cao Vĩnh Tường tăng lên 1000VNĐ/tấn thì sản lượng tiêu thụ trần vách thạch cao Vĩnh Tường sẽ giảm đi trung bình là 436,5998 tấn. Hệ số góc b có giá trị p-value = 0,0067 < 0,1 => giá trị của tham số b có ý nghĩa thống kê.

- c =254,0005 mang dấu dương phù hợp với lý thuyết kinh tế, thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá của trần vách thạch cao ZINCA và sản lượng tiêu thụ của trần vách thạch cao Vĩnh Tường, Điều đó có nghĩa là, nếu giá trần vách thạch cao ZINCA tăng lên 1000VNĐ/tấn thì sản lượng của Vĩnh Tường tăng trung bình 254,0005 tấn. Hệ số góc c có giá trị p-value = 0,078 < 0,1 => giá trị tham số c có ý nghĩa thống kê.

- R2= 0,92 hay 92% biến phụ thuộc Q1 được giải thích thơng qua các biến giải thích mơ hình hồi quy và có 8% được giải thích bởi các yếu tố khác.

R2= 92% > 60% => mơ hình phù hợp.

 Hàm cầu của cơng ty cổ phần ZINCA Việt Nam: Q2= -1370,192 – 45,17397P2 + 350,99P1

- d = -1370,192 là hệ số chặn thể hiện nếu giá trị e=h=0 thì sản lượng sẽ bằng d. Hệ số chặn d có giá trị p-value = 0,075 < 0,1 => giá trị tham số d có ý nghĩa thống kê.

- e = -45,1739 mang dấu âm phù hợp với lý thuyết kinh tế, thể hiện mối quan hệ nghịch giữa giá và sản lượng tiêu thụ của trần vách thạch cao ZINCA. Điều đó có ỹ nghĩa là nếu giá trần vách thạch cao ZINCA tăng lên 1000VNĐ/tấn thì sản lượng tiêu thụ trần vách thạch cao ZINCA sẽ giảm trung bình 45,17397 tấn. Hệ số góc e có giá trị p-value = 0.0802 < 0,1 => giá trị tham số e có ý nghĩa thống kê.

- h = 350,99 mang dấu dương phù hợp với mơ hình kinh tế, thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá của trần vách thạch cao Vĩnh Tường và sản lượng tiêu thụ của trần vách thạch cao ZINCA. Có nghĩa là nếu giá trần vách thạch cao Vĩnh Tường tăng lên 1000VNĐ/tấn thì sản lượng tiêu thụ trần vách thạch cao ZINCA sẽ tăng trung bình 350,99 tấn. Hệ số góc d có p-value = 0,0008 < 0,1 => giá trị tham số h có ý nghĩa thống kê.

- R2= 0,899 hay 89,9% biến phụ thuộc Q2 được giải thích thơng qua các biến giải thích của mơ hình hồi quy và có 10,1% được giải thích bởi các yếu tố khác.

R2=89,9% > 60% => mơ hình phù hợp. Hàm cầu của 2 công ty:

Q1= 4759,903 – 436,5998P1+ 254,0005P2 Q2= -1370,192 – 45,17397P2 + 350,99P1

Giả sử cả 2 công ty đều có hiệu suất khơng đổi theo quy mơ, chi phí cạn biên dài hạn và chí phí bình qn của 2 cơng ty Vĩnh Tường và ZINCA lần lượt là 365,384 triệu đồng và 258,15 triệu đồng.

Hàm lợi nhuận của 2 công ty là:

Π1 = (P1 – 365,384)( 4759,903 – 436,5998P1+ 254,0005P2) Π2 = (P2 – 298,15)( -1370,192 – 45,17397P2 + 350,99P1)

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của mỗi hãng:

Π1’ =4759,903 – 873,1984P1 + 254,0005P2 + 159526,5813(1) Π’2 = -1370,192 – 90,3478P2 + 350,99P1 + 13468,61916 (2)

Giải phương trình (1) và (2) ta có đường phản ứng tốt nhất của hai cơng ty: Đường phản ứng tốt nhất của công ty TNHH công nghiệp Vĩnh Tường miền Bắc là:

P1 = 188,1434 + 0,29P2

Đường phản ứng tốt nhất của công ty cổ phần ZINCA Việt Nam là: P2= 133,909 + 3,88P1

Nhìn vào kết quả từ mơ hình kinh tế lượng trên ta nhận thấy rõ ràng nhất sự khác biệt về giá của công ty trong chiến lược định giá hiện nay và giá tại điểm cân bằng Nash được tính thơng qua mơ hình. So với mức giá tại cân bằng Nash thì mức giá của cơng tu đang định cao hơn khá nhiều, có thể thấy chiến lược định giá cao đối với công ty hiện nay đã làm giảm sức cạnh tranh của mình trong khu vực phụ trách với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các đối thủ trong phân khúc giá rẻ. Và việc rời xa cân bằng Nash đó khơng phải là một chiến lược bền vững, sẽ không thể ứng dụng và đem lại hiệu quả trong một thời điểm.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Vận dụng lý thuyết tr chơi trong xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh của Công ty TNHH Công nghiệp Vĩnh Tƣờng Miền Bắc (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)