Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản lý nhà nước về thương mại mặt hàng tương làng bợ trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 58)

1.3.1 .Các nội dung Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàng tương

3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Do ảnh hưởng của sự khủng hoảng kinh tế tồn cầu và tình hình kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, các cơ sở sản xuất khơng tiếp cận được các nguồn vốn ưu đãi, giá cả diễn biến phức tạp, sản phẩm tiêu thụ gặp khó khăn ảnh hưởng lớn đến sản xuất CN- TTCN.

Do một số cấp ủy, chính quyền cơ sở chưa thường xuyên quan tâm chỉ đạo Công tác tuyên truyền, tổ chức thực hiện Nghị quyết, chưa nhận thức đầy đủ vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng của Nghị quyết về phát triển CN - TTCN, làng nghề trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cán bộ làm công tác quản lý CN- TTCN, làng nghề phải mưu kiêm nhiệm nhiều việc, chưa nhiệt tình trong cơng việc, chưa làm tốt cơng tác tham cho cấp uỷ và chính quyền, ảnh hưởng đến việc thúc đẩy sự phát triển của sản xuất CN- TTCN, làng nghề trên địa bàn huyện.

Việc đầu tư tiền vốn, chính sách hỗ trợ nguồn vốn khuyến cơng, khuyến nơng cịn hạn chế. Cịn thiếu nhiều thơng tin về thị trường tiêu dùng để tiếp cận và nắm bắt kịp thời những thay đổi của thị trường. Việc chuyển giao kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất kinh doanh có việc cịn chậm. Kinh phí khuyến cơng hàng năm chưa đáp ứng với mục tiêu Nghị quyết.

Các doanh nghiệp hoạt động nhỏ lẻ, chưa hình thành được các tập đoàn hoặc liên kết đa doanh nghiệp để phát triển sản xuất theo dây truyền.

Công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các điểm CN-TTCN, làng nghề tại các xã, thị trấn gắn với quy hoạch nơng thơn mới thực hiện khó khăn do thiếu vốn đầu tư để phát triển sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách, giáo trình

1. Nguyễn Duy Bảo (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và thực hiện

đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Bưu điện Hà Nội

2. TS. Thân Danh Phúc (2015 ), Giáo trình Quản lý Nhà nước về thương mại - Đại học Thương mại

3. GS,TS. Lê Sỹ Thiệp (2009), Giáo trình Quản lý nhà Nước về kinh tế”.

Khóa luận tốt nghiệp

1. Trương Quốc Đạt (2016), Quản lý nhà nước về phát triển bền vững làng nghề

trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh – Trường Đại Học Thương Mại.

2. Nguyễn Thúy Hằng (2017), Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền

thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội - Trường Đại Học Thương Mại.

3. Nguyễn Thị Thủy (2017), Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng

sữa trên địa bàn Hà Nội - Trường Đại Học Thương Mại

4. Nguyễn Bá Việt (2017), Quản lý nhà nước đối với kinh doanh hàng dệt may

trên thị trường nội địa - Trường Đại học Thương Mại.

Văn bản quản lý

1. Chính phủ Việt Nam (2008), Nghị định số 132/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết

thi hành một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Hà Nội

2. Kết quả 5 năm triển khai, tổ chức thực hiện Nghị quyết 05-NQ/HU, ngày 08/7/2015 của Ban Thường vụ Huyện ủy về phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, làng nghề giai đoạn 2015 - 2018, định hướng đến năm 2020

3. Báo cáo hình sản xuất Tương Bợ truyền thống tại xã Thạch Đồng

Website

1. http://thanhthuy.phutho.gov.vn/thanh-thuy-xay-dung-thuong-hieu-tuong-lang- bo.htm

2. http://baophutho.vn/media/goc-anh/kinh-te/201708/nghe-lam-tuong-lang-bo-

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản lý nhà nước về thương mại mặt hàng tương làng bợ trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)