1.3.1 .Các nội dung Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàng tương
2.3. Đánh giá chung về thực trạng Quản lý Nhà nước về thương mại đối với mặt hàng
2.3.3. Những nguyên nhân trong Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàngtương làng
a, Văn bản pháp quy ban hành cịn thiếu tính hệ thống và tính hiệu lực chưa cao
Nhiều văn bản còn chồng chéo, tạo kẽ hở cho doanh nghiệp cũng như người kinh doanh trục lợi, gây thiệt hại cho người tiêu dùng. Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình áp dụng, làm phức tạp hơn cơng tác quản lý và giám sát thịtrường tương. Thêm vào đó, việc xây dựng nội dung kế hoạch và tổ chửc triển khai nhiệm vụ cơng tác của một số chương trình đơi lúc cịn lúng túng, chậm so với tiến độ yêu cầu.
- Công tác quản lý, giám sát việc tuân thủ pháp luật hoạt động kinh doanh tương làng Bợ còn nhiều bất cập. Đặc biệt là việc giám sát thông tin liên quan đến chất lượng, ghi nhãn hàng hóa, cơng bố giá trên thị trường. Nhiều khi cơ
quan QLNN chưa đề ra các chính sách kịp thời để điều tiết thị trường.
b, Vận hành của hệ thống quản lý của Sở, ban ngành chức năng đối với cơng tác quản lý mặt hàng tương cịn mang nặng tính hành chính, thụ động
Công tác tổ chức bộ máy QLNN đối với mặt hàng tương có những lợi thế nhất định. Nhưng xét về vai trò thực thi và phối hợp thì rất lỏng lẻo. Việc phân cấp, phân quyền vẫn chưa rõ ràng Cục vệ sinh an toàn thực phẩm cho rằng trách nhiệm của họ nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm sau khi sản phẩm đã được chế biến, ghi nhãn hàng hóa. Trong khi đó trong q trình chế biến là trách nhiệm của Bộ Công thương. Chưa quy định rõ ràng trách nhiệm của các Bộ, ngành trong việc tổ chức chỉ đạo và phối hợp trong công tác thực thi hoạt động quản lý thị trường khi có biến động xảy ra. Sự phối họp giữa các cơ quan chức năng chưa ăn ý, chỉ “việc ai người ấy làm”. Ví dụ, Bộ Y tế là nơi cung cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đạt chất lượng được phép nhập và lưu thông. Nhưng Cục quản lý giá là nơi định giá.
c, Công tác các mặt hàng tương thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm các nội dung Quản lý Nhà nước đối với mặt hàng tương trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ hiệu quả thấp
Kiểm tra nhiều nhưng xử lý chưa được bao nhiêu, chế tài xử phạt cịn nhẹ cộng vói việc xử lý chưa nghiêm dẫn đến chưa đủ sửc răn đe đối với các doanh nghiệp sản xuất tương bẩn, tương kém chất lượng và các đại lý buôn bán tương không rõ nguồn gốc.
CHƯƠNG 3 : CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG TƯƠNG LÀNG
BỢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH THỦY, TỈNH PHÚ THỌ
3.1. Quan điểm, định hướng Quản lý Nhà nước về thương mại mặthàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ