1.3.1 .Các nội dung Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàng tương
2.3. Đánh giá chung về thực trạng Quản lý Nhà nước về thương mại đối với mặt hàng
2.3.2. Những hạn chế trong Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàngtương làng Bợ
tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ
a, Nnguồn nhân lực cho cơng tác quản lý cịn hạn chế
Cụ thể là: Lực lượng quản lý còn quá mỏng, kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau trong khi các đối tượng làm ăn phi pháp ngày càng sử dụng nhiều thủ đoạn tình vi để qua mặt các cơ quan chửc năng. Chính sách tuyển dụng cịn nhiều vấn đề, đơn cử như trong năm 2015, Chi cục QLTT Phú Thọ đã tuyển dụng 25 người nhưng trong đó có tới 16 người là nữ. Trình độ chun mơn và nhận thức về vấn đề quản lý mặt hàng thiết yếu nói chung, mặt hàng tương nói riêng của nhiều cán bộ còn hạn chế, việc xử lý vi phạm nhiều khi còn nương nhẹ, thiếu kiên quyết, do đó khơng đủ sức răn đe. Trong q trình thực thi cơng vụ, vẫn tồn tại một bộ phận cán bộ, cơng chức có thái độ, phát ngơn, ửng xử khơng đúng, gây phiền hà hoặc nhũng nhiễu gây cản trở cho hoạt động kinh doanh của những cơ sở làm ăn chính đáng.
b, Các phương tiện và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa nói chung và mặt hàng tương làng Bợ nói riêng
trên địa bàn huyện thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ cịn thiếu và lạc hậu
Nhìn chung, các trang thiết bị phục vụ cho lực lượng QLTT như phương tiện đi lại, xe chuyên dụng, phương tiện phục vụ cho giám định nhanh chất lượng hàng hóa, thiết bị thơng tín liên lạc, hệ thống thu thập và xử lý thông tin... chưa đáp ứng đủ nhu cầu và thiếu tính đồng bộ. Hệ thống thơng tin liên thơng giữa các cấp, các cơ quan trong ngành công thương với các Bộ, ngành liên quan để phối hợp hiệu quả vẫn chưa được thiết lập. Hệ thống cảnh báo nhanh và phân tích nguy cơ an tồn thực phẩm mới đang trong giai đoạn được xây dựng. Năng lực của các trung tâm phân tích, kiểm nghiệm trực thuộc Bộ Cơng Thương hiện vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý, việc phân tích một số chỉ tiêu hóa chất độc hại trong sản phẩm tương vẫn phải th phịng thí nghiệm.
Ngồi ra cơng tác kiểm sốt quảng cáo ở nước ta cịn q lịng lẻo, khơng có chế tài cụ thể về những quảng cáo không đúng sự thật của các loại tương., nhưng mặt trái của nó là chi phí quảng cáo cũng được tính vào giá tương, rõ ràng là người tiêu dùng phải trả tiền cho quảng cáo của DN trong khi giá trị họ nhận được từ tiêu dùng sản phẩm này không thay đổi là mấy, chưa kể đến việc họ có thể bị lừa bởi các chiêu trị của các DN Tương.
c, Sự thiếu hợp tác quản lý giữa các bộ, ban ngành
Về lý thuyết khi một đơn vị đăng ký quảng cáo, cơ quan quản lý phải kiểm duyệt nội dung gắt gao đồng thời có cơng tác kiểm tốn chặt chẽ những chi phí quảng cáo tính vào giá thành của tương. Nhà phân phối cũng phải công khai những thông số cụ thể này tới người tiêu dùng nhưng ở nước ta điều này vẫn chưa được thực hiện và đây cũng là một trong những hạn chế với cơ quan QLNN. Việc dự thảo chính sách thường do các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan của Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện. Các chính sách, văn bản được ban hành đều dựa trên phân tích tình hình thực tế và mong muốn quản lý của từng cơ quan nhà nước. Việc đề xuất ý tưởng hoặc đóng góp hoạch định chính sách pháp luật, xây dựng các phương án, biện pháp chính sách của các đối tượng bị ảnh hưởng là rất hạn chế. Rất ít các chính sách ban hành xuất phát từ những đối tượng bị chính sách chi phối, ảnh hưởng mà là do những nhà quản lý xây dựng nên. Đây là ngun nhân cơ bản làm cho chính sách có tính khả thi thấp hoặc không đem hiệu quả như nhà quản lý mong muốn. Bên cạnh đó, các ý tưởng hoạch định chính sách được dự thảo và đề xuất
chủ yếu là do các bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố thực hiện nên dẫn đến dễ nảy sinh tình trạng cục bộ, bản vị, khơng tính tới tổng thể chung. Các chính sách đối với mặt hàng tương cũng vậy, cùng một mặt hàng nhưng lại chịu sự quản lý của Nhiều Bộ. Rõ ràng là khi xây dựng các đề án, dự thảo chính sách Các Bộ đều tính đến lợi ích của mình trước. Đây cũng là một hạn chế của công tác hoạch định và ban hành chính sách, văn bản quy phạm pháp luật hiện nay.
Trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ được giao, các bộ, ngành, UBND huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đề xuất dự thảo chính sách nhằm quản lý giá, chất lượng, nguồn gốc, xuất xứ, bao bì tương làng Bợ…, do đó thiếu sự phối hợp giữa các bộ, ngành nên chính sách thiếu tính tồn diện. Trên thực tế có nhiều bộ, ngành ra chính sách thực hiện, nhưng có khi phát sinh vấn đề thì Bộ ban ngành lại nhìn nhau hoặc khơng có bộ, ngành nào tham gia đề xuất, xây dựng chính sách. Dẫn tới tình trạng tạo "khoảng trống" trong QLNN khơng có chính sách để điều chỉnh.
Thị trường tương có tới hàng trăm đại lý kinh doanh và hàng nghìn cửa hàng nhỏ lẻ bán lẻ, kiểm soát giá và chất lượng tương như thế nào để luôn đảm bảo, trong khi lực lượng cán bộ quản lý lại mỏng, các cơ quan quản lý có kiểm sốt được ở tầm vi mơ, chi ly về giá và chất lượng mặt hàng tương ở từng cửa hàng trên địa bàn. Tuy nhiên, giá tương không phải là q khó quản lý mà là do bng lỏng. Nếu khơng nhận thức đúng điểm yếu này thì thị trường sẽ vẫn bất ổn.
2.3.3. Những nguyên nhân trong Quản lý Nhà nước về thương mại mặthàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ