1.3.1 .Các nội dung Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàng tương
3.1. Quan điểm, định hướng Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàngtương làng Bợ
3.1.1. Quan điểm Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàng tương làngBợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ
a, Đảm bảo thống nhất, đồng bộ giữa nội dung Quản lý Nhà nước
Với tổ chức bộ máy thực hiện, giữa quy định pháp luật và triển khai thực hiện Quản lý Nhà nước đối với đối với mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn. Điều này góp phần nâng cao hiệu lực thực thi của các văn bản pháp luật cũng như hiệu quả của QLNN. Bộ máy QLNN đối với mặt hàng tương làng Bợ phải ngày càng được hoàn thiện thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình và đáp ứng các yêu cầu của QLNN đối với mặt hàng quan trọng, thiết yếu này nhằm bảo vệ người tiêu dùng cũng như lợi ích của các DN.
b, Hiện nay, Quản lý Nhà nước đối với mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn tỉnh dựa trên những loại công cụ
Các cơng cụ phập luật, cơng cụ tài chính, hành chính. Các cơng cụ này có mục tiêu, đối tượng tác động cụ thể khác nhau, nhưng đều hướng vào mục đích chung lớn hơn là tạo ra và duy trì sự ổn định, phát triển lành mạnh, bền vững cho thị trường.
c, Huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ sẽ tiến hành rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường hành lang pháp lý thơng thống, minh bạch, làm điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các DN cũng như hoạt động kinh doanh của các DN, đại lý, cửa hàng kinh doanh tương
Một mặt các đơn vị kinh doanh này sẽ phải cạnh tranh lành mạnh với nhau, mặt khác khi các quy định luật pháp rõ ràng buộc các đơn vị này phải tuân thủ nếu muốn tiếp tục phát triển. Ban hành các quy định, chế tài xử lý vi phạm mạnh tay hơn, đảm bảo rõ ràng, minh bạch khả thi, có tính răn đe cao làm căn cứ vững chắc cho cơng tác QLNN nhằm minh bạch hóa và ổn định hơn thị trường tương trên địa bàn.
d, Xét về mặt kinh tế - xã hội
Với quy mô thị trường tương đối lớn và hiện đang nhiều tiềm năng phát triển ở địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ nói riêng và trên cả nước nói chung, tương là mặt hàng có phạm vi ảnh hưởng khơng nhỏ đối với người tiêu dùng, là sản phẩm không thể thiếu trong rất nhiều món ăn nổi tiếng ở các làng q. Vì vậy, trong thời gian tới các cơ quan chức năng của tỉnh cần tiến hành theo dõi sát sao, kiểm soát chặt chẽ hoạt động của các DN, đại lý, cửa hàng kinh doanh tương để có biện pháp can thiệp khi có biến động cũng như vi phạm diễn ra trên thị trường. Đồng thời xử lý nghiêm ngặt những tình trạng xấu xảy ra để tránh ảnh hưởng đến thương hiệu tương đnag trên đà phát triển.
e, Mục tiêu hoàn thiện Quản lý Nhà nước về thương mại của huyện Thanh Thủy , tỉnh Phú Thọ đối với mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn
- Đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả trong quản lý của các cơ quan quản lý của huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đối với mặt hàng tương lưu thông trên địa bàn tỉnh.
- Tăng cường công tác tuyên truyền về các văn bản pháp luật quản lý về giá,chất lượng, bao bì nhãn mác, xuất xứ… của mặt hàng tương làng Bợ đến các đơn vị sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ.
- Tăng cường kiểm soát chặt chẽ và xử phạt nghiêm minh các hành vi vi phạm quy định QLNN về giá, chất lượng, bao bì nhãn mác, nguồn gốc xuất xứ… của mặt hàng tương làng Bợ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh và người tiêu dùng trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú thọ.
- Phối hợp đồng bộ, chặt chẽ với các cơ quan chức năng trên địa bàn huyện thanh Thủy để nâng cao hiệu quả QLNN đối với mặt hàng tương làng Bợ.
3.1.2. Định hướng Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàng tươnglàng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ
Với quy mô dân số tăng trưởng nhanh và mức thu nhập bình qn đầu người ngày một cao, cùng với đó là các khu du lịch mọc lên (do chính sách thu hút đầu tư tốt từ phía tỉnh Phú Thọ), cho nên nhu cầu về mặt hàng đặc sản làng nghề đặc biệt là tương làng Bợ có chất lượng cao của người tiêu dùng của tỉnh Phú Thọ và khách du lịch ngày càng tăng. Nhìn chung, các sản phẩm tương có sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã, chất lượng, giá cả. Tuy nhiên, bên cạnh các
sản phẩm chất lượng vẫn tồn tại những sản phẩm tương kém chất lượng, không đảm bảo Vệ sinh An tồn Thực phẩm, khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, gây tác động xấu đến sửc khỏe người dân.
Tuy nhiên, triển vọng phát triển của làng nghề sản suất tương giúp cải thiện đời sống người dân và giúp cho khách du lịch biết đến nhiều hơn về đặc sản các làng nghề trên địa bàn huyện. Từ đó các cấp ban ngành cần đưa ra các định hướng việc tổ chức thực hiện quảng bá, giới thiệu sản phẩm tương truyền thống làng Bợ Thạch Đồng được thực hiện ngiêm túc. Sản phẩm Tương của 02 cơ sở sản xuất lớn bước đầu đã đạt đạt kết quả và có khả năng phát triển tốt đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống của nhân dân và khách du lịchđịnh hướng đến năm 2020 và chức năng nhiệm vụ của các cơ quan chun mơn. Để duy trì, bảo tồn và phát triển nghề sản xuất sản phẩm Tương Bợ thành sản phẩm hàng hóa, Phịng Kinh tế và Hạ tầng đề nghị UBND huyện chỉ đạo, giao Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với UBND xã Thạch Đồng, các phịng, ngành liên quan, triển khai thực hiện khôi phục để được cơng nhận Làng nghề, Làng có làng tại xã Thạch Đồng nhằm quản lý và nhãn hiệu cho sản phẩm Tương truyền thống Làng Bợ, xã Thạch Đồng.
3.2. Các đề xuất giải pháp tăng cường Quản lý Nhà nước về thươngmại mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ