Quản lý giá, niêm yết giá, thực hành giá

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản lý nhà nước về thương mại mặt hàng tương làng bợ trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 32)

1.3.1 .Các nội dung Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàng tương

2.2. Thực trạng Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàngtương làng Bợ trên địa bàn

2.2.3. Quản lý giá, niêm yết giá, thực hành giá

về giá tương và các thực phẩm . Trong thông tư này quy định đối tượng thực hiện đăng ký giá với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định. Về giá đăng ký: thương nhân sản xuất, đăng ký giá bán lẻ khuyến nghị và có trách nhiệm thông báo kịp thời mức giá bán lẻ khuyến nghị đã đăng kí đối với hệ thống các thương nhân phân phối sản phẩm của mình. Mức giá bán lẻ của các thương nhân phải được niêm yết và không được vượt quá mức giá bán lẻ khuyến nghị đã đăng ký, mức giá bán lẻ khuyến nghị đã đăng ký là cơ sở để cơ quan tiếp nhận đăng ký giá và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện QLNN về giá và công bố cho người tiêu dùng. Thương nhân sản xuất tương có thể thực hiện đăng ký các mức giá bán lẻ khuyến nghị phù hợp với từng khu vực địa lý nhất định.

Phòng thanh tra huyện đã đi giảm sát thanh tra các doanh nghiệp lớn nhỏ sản xuất tương trên địa bàn yêu cầu in giá niêm yết trên bao bì của từng sản phẩm tương đồng thời kiểm tra rà sốt các đại lý bn bán tương trên địa bàn và các loại tương khác ngoài địa bàn nhằm kiểm soát giá tương ổn định giúp cho các doanh nghiệp trên địa bàn huyện yên tâm sản suất. Bên cạnh đó đã xử lý một số đại lý bán tương kém chất lượng, làm giả với giá rẻ làm cho các doanh nghiệp sản suất tương uy tín ảnh hưởng đến uy tín.

2.2.4. Quản lý truyền thơng và xúc tiến thương mại các mặt hàng tương

a, Về công tác chuẩn bị, giới thiệu, quảng bá sản phẩm Tương.

Tổ công tác đã phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện:

- Phối hợp với Phịng Tài Chính- kế hoạch cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, phối hợp với phòng Y tế cấp Giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho 02 hộ lấy tên hiệu: Cơ sở Phượng Hiệp (chủ hộ là bà Chu Thị Hiệp), cơ sở Triệu Soan (chủ hộ là bà Nguyễn Thị Thanh Soan) khu 3 xã Thạch Đồng.

- Lắp đặt dựng biển quảng cáo tấm lớn sản phẩm Đặc sản Tương truyền thống Làng Bợ Thạch Đồng (kích cỡ 3,6 x 2,4) ven đường Tỉnh Lộ 316.

- Làm 02 Biển quảng cáo cơ sở sản xuất Tương cho 02 cơ sở Phượng Hiệp và Triệu Soan (kích cỡ biển cao 1m rộng 0,8 m).

- Làm 02 giá bán hàng bằng săt (kích cỡ cao 2 m, dài 2 m) giao UBND xã Thạch Đồng đặt tại 02 điểm bán hàng của 02 hộ là ơng Đồn Tùng Thiện và ông Trần Văn Hiến xã Thạch Đồng.

là 4.000 chiếc, đã bàn giao đủ cho UBND xã Thạch Đồng quản lý và cấp cho các hộ theo nhu cầu sản xuất (Trong đó cơ sở Phượng Hiệp là 2.000 chiếc, cơ sở Triệu Soan là 2.000 chiếc).

- Hợp đồng mua 4.000 chai nhựa để cấp cho 02 cơ sở sản xuất (gồm 2.000 chiếc thể tích 1,5 lít và 2.000 chiếc thể tích 0,5 lít) và 2 kg màng co nắp chai bằng ni lon, đã giao cho UBND xã Thạch Đồng 2.600 chai quản lý và cấp cho cơ sở sản xuất theo đợt theo nhu cầu sản xuất kinh doanh (Chai 0,5 lít là 1.600 chiếc, chai 1,5 là 1.000 chiếc).

- Mua 02 máy khò dán tem nhãn cổ chai, đã giao cho UBND xã cấp cho 02 cơ sở sản xuất Tương.

Đến ngày 25/11/2015 công tác chuẩn bị cơ bản đã thực hiện xong.

b, Kết quả quảng bá, giới thiệu bán sản phẩm Tương Làng Bợ.

Ngày 03/12/2015, bắt đầu thực hiện bán sản phẩm hàng hóa sản phẩm Tương tại 02 địa điểm bán hàng tại xã Thạch Đồng (ơng Đồn Tùng Thiện và ông Trần Văn Hiến) đã bán được 45 chai gồm 25 chai 1,5l và 20 chai 05l.

Kết quả thực hiện từ ngày 03/12/2015 đến ngày 10/01/2016 như sau:

- UBND xã Thạch Đồng đã cấp cho 02 cơ sở là 1.200 chai tương và 1200 tem tương, trong đó:

+ Cơ sở Triệu Soan: 300 chai, 300 tem (200 chai 0,5l, 100 chai 1,5l).

+ Cơ sở Phượng Hiệp: 900 chai, 900 tem (600 chai 0,5l, 300 chai 1,5l) .

c, Kết quả quảng bá, giới thiệu bán hàng:

- Cở sở Phượng Hiệp.

* Đã nhận 900 chai tương và 900 tem tương (600 chai 0,5l, 300 chai 1,5l). * Đã sản xuất đóng chai dãn tem nhãn là 575 lít tương, bình qn sản xuất 15 lít/ ngày (bán tương khơng tem là 30-40 lít/ ngày) gồm:

+ 250 chai (loại 1,5l) x 35.000 đồng/chai = 8.750.000 đồng. + 400 chai (loại 0,5l) x 13.000 đồng/chai = 5.200.000 đồng. Cộng =13.950.000 đồng. + Đã giao cho 08 điểm dịch vụ bán đạt 90% (520l) =12.550.000 đồng. Lãi bánTương có tem là 520 lít x 3000 đồng/lít = 1.560.000 đồng. (Tương giá thấp lãi từ 1000 - 1.500 đồng/lít).

Hiện nay cơ sở Phượng Hiệp đã thực hiện giới thiệu sản phẩm Tương có tem tại 08 điểm dịch vụ tại xã Thạch Đồng và các xã Xuân Lộc, Tân Phương, thị

trấn Thanh Thủy, trong đó có 06 điểm gia đình tự chi phí in biển quảng cáo dịch vụ, giá bán hàng (có báo cáo UBND xã Thạch Đồng) gồm các địa điểm sau:

- Ơng Đồn Tùng Thiện (Thạch Đồng): 40 chai 1,5l, 70 chai 0,5l - Ông Nguyễn Thế Trường (Thạch Đồng): 10 chai 1,5l, 20 chai 0,5l - Ông Trần văn Hiến (Thạch Đồng): 90 chai 1,5l, 70 chai 0,5l - Ông Thơm (Thạch Đồng): 50 chai 1,5l, 70 chai 0,5l - Bà Nguyễn Thu Hà (Tân Phương): 20 chai 1,5l, 40 chai 0,5l - Ông Thiện (TT. Thanh Thủy): 05 chai 1,5l, 33chai 0,5l - Bà Trần Kim Oanh (TT. Thanh Thủy): 10 chai 1,5l, 20 chai 0,5l - Bà Mai (TT. Thanh Thủy): 05 chai 1,5l, 15 chai 0,5l - Bán tại nhà (Thạch Đồng): 20 chai 1,5l, 62chai 0,5l - Cơ sở sản xuất Triệu Soan

* Đã nhận 300 chai và 300 tem tương (200 chai 0,5l, 100 chai 0,5l).

* Đã sản xuất đóng chai dãn tem nhãn là 175 lít tương, bình qn sản xuất 5 lít/ ngày (bán tương khơng tem là 30-40 lít/ ngày) gồm:

+ 80 chai (loại 1,5l) x 35.000 đồng/chai = 2.800.000 đồng. + 100 chai (loại 0,5 l) x 13.000 đồng/chai = 1.300.000 đồng.

Cộng = 4.100.000 đồng.

+ Đã giao cho 03 điểm dịch vụ bán đạt 90% (153l) = 3.060.000 đồng. Lãi bánTương có tem là 153 lít x 3000 đồng/lít = 459.000 đồng .

Hiện nay cơ sở sản xuất Triệu Soan đã thực hiện giới thiệu sản phẩm Tương có tem tại 03 điểm dịch vụ tại xã Thạch Đồng, gồm:

- Ơng Đồn Tùng Thiện (Thạch Đồng): 30 chai 1,5l, 20 chai 0,5l. - Ơng Nguyễn Văn Bình (Thạch Đồng): 20 chai 0,5l.

- Ông Trần Văn Thành (Thạch Đồng): 05 chai 1,5l, 20 chai 0,5l. - Bán hàng tại cơ sở: 45 chai 1,5l, 40 chai 0,5l.

2.2.5. Quản lý thị trường và phòng chống gian lận thương mại các mặthàng tương hàng tương

Nhằm đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng, chống gian lận thương mại và hàng giả mặt hàng tương, Chủ tịch UBND huyện Thanh Thủy đã yêu cầu các lực lượng chức năng tập trung kiểm tra, kiểm sốt, xử lý có trọng tâm, trọng điểm các đối tượng kinh doanh, hoạt động có tổ chức tập kết, vận chuyển các mặt hàng nước tương, nước chấm, nguyên vật liệu sản xuất tương, gian lận

thương mại. Trong đó, chú trọng đấu tranh xử lý các nguyên liệu, phụ gia nhập lậu vi phạm an toàn thực phẩm dùng để sản xuất chế biến sản phẩm tương... Chủ tịch UBND huyện Thanh Thủy cũng lưu ý các lực lượng công an, quản lý thị trường, Sở Công thương phối hợp các cơ quan thơng tin đại chúng, chính quyền địa phương thơng tin minh bạch, cơng khai các biện pháp đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại đối với một số mặt hàng, khu vực trọng điểm giúp doanh nghiệp, thương nhân nhận biết và điều chỉnh hành vi kinh doanh. Cùng với đó cần đưa ra những cảnh báo sớm đối với người tiêu.

Tuy nhiên, để cơng tác phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hiệu quả, thiết nghĩ bên cạnh quyết tâm của các lực lượng chức năng rất cần sự vào cuộc tích cực của người dân và chính các hộ kinh doanh trong thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật, kịp thời phát hiện, tố giác các đối tượng, cơ sở vi phạm.

2.2.6. Tổ chức và bộ máy Quản lý Nhà nước với mặt hàng tương

- Thành lập Ban chỉ đạo thực hiện các đề án phát triển công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề và làng có nghề gồm 11 thành viên do đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách khối kinh tế làm Trưởng ban, các phòng, ban, ngành của huyện tham gia làm thành viên ban chỉ đạo, sau khi thành lập UBND huyện đã mở hội nghị tổ chức triển khai thực hiện Nghị quyết của Huyện ủy, HĐND huyện, các đề án, kế hoạch của UBND huyện về phát triển CN-TTCN, làng nghề, làng có nghề giai đoạn 2015-2018. Hằng năm, UBND huyện đã tiến hành sơ kết, Ban KTXH – Hội đồng nhân dân huyện giám sát kết quả thực hiện Nghị quyết số 05, nhằm đánh giá kết quả đạt được, những tồn tại khó khăn và giải pháp thực hiện nhiệm vụ trong các năm tiếp theo.

- UBND huyện Thanh thủy cũng đã thành lập các tổ thanh tra y tế, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm các loại thực phẩm sản suất trên địa bàn huyện Thanh Thủy. Ngày 26/11/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 47/2018/QĐ-TTg thí điểm thanh tra chuyên ngành an tồn thực phẩm tại 9 tỉnh, thành phố, có hiệu lực thi hành ngày 10/1/2019, thời gian thực hiện thí điểm 1 năm, kể từ ngày 1/7/2019.

2.3. Đánh giá chung về thực trạng Quản lý Nhà nước về thương mại đốivới mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ với mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

2.3.1. Những thành công trong Quản lý Nhà nước về thương mại mặthàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ hàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

a, Thứ nhất, công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có tiến bộ

Các Sở ban ngành trực thuộc có liên quan quản lý mặt hàng tương làng Bợ của huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đã xây dựng và tham mưu cho UBND tỉnh Phú Thọ ban hành nhiều văn bản pháp quy có tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện hành lang pháp lý để kiểm sốt tốt hơn chất lượng và giá cả đối với mặt hàng tương làng Bợ lưu thông, đảm bảo cân đối cung cầu sản phẩm và tổ chức tốt các kênh phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Hệ thống các văn bản pháp luật về quản lý mặt hàng tương đã được ban hành và thực thi tương đối đầy đủ. Bước đầu đã tạo ra cơ sở pháp lý cần thiết để triển khai các hoạt động quản lý, giám sát các hoạt động của các chủ thể hoạt động kinh doanh tương trên thị trường Việt Nam nói chung và thị trường huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ nói riêng. Việc liên tục ban hành các văn bản pháp lý bổ sung, sửa đổi các bất cập cho phù hợp với tình hình thực tiễn của các hoạt động kinh doanh tương đã từng bước đáp ứng tốt hơn yêu cầu công khai minh bạch, tạo niềm tin cho các chủ thể hoạt động kinh doanh trên thị trường, đảm bảo sự vận hành thông suốt của thị trường. Những quy chuẩn về quản lý chất lượng, ghi nhãn phù hợp với các quy định quốc tế và về nguyên tắc hoàn toàn đủ điều kiện để kiểm soát chất lượng của các sản phẩm tương lưu thông trên thị trường.

b, Thứ hai, công tác triển khai các chương trình, kế hoạch của UBND tỉnh Phú Thọ về quản lý tương làng Bợ lưu thông trên thị trường được thực hiện tốt

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ mình, các sở ban ngành của thành phố như Sở Công thương, sở y tế Phú Thọ đã xây dựng các Chương trình, Kế hoạch cơng tác cụ thể đồng thời xác định rõ tiến độ chi tiết cho từng chương trình, kế hoạch, từ đó nâng cao được hiệu quả quản lý. Tổ chức bộ máy QLNN đối với hoạt động kinh doanh mặt hàng tương nói chung và tương làng Bợ nói riêng đã phần nào đáp ứng được những yêu cầu cơ bản để quản lý, và phát triển thị trường. Đã có nhiều Bộ, ban ngành có liên quan tham gia vào cơng tác quản lý.

c, Thứ ba, Công tác phổ biến, hướng dẫn, tuyên truyền pháp luật về giá, chất lượng, Vệ sinh An toàn Thực phẩm,…

Cũng như các quy định khác của pháp luật trong lĩnh vực thương mại đã được Sở Công thương Phú Thọ chú trọng tăng cường, bước đầu tạo được những chuyển biến tích cực trong nhận thửc của nhà quản lý, người sản xuất kinh

doanh cũng như người tiêu dùng đối với mặt hàng tương làng Bợ.

d, Thứ tư, Cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt mặt hàng tương làng Bợ

Được tăng cường triển khai, góp phần bình ổn giá tương cũng như nâng cao chất lượng Vệ sinh An toàn Thực phẩm đối với mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn tỉnh. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường mặt hàng tương đã có nhiều chuyển biến đáng ghi nhận. Thời gian qua các lực lượng chức năng của tỉnh, huyện cũng như các cấp, Bộ, ngành có thẩm quyền đã có nhiều cố gắng trong việc ngăn chặn những hành vi sản suất tương kém chất lượng vào lưu thông trên thị trường, nhiều cơ sở kinh doanh tương nhiễm bẩn bị phát hiện tránh được phần nào thiệt hại và góp phần mang lại niềm tin, ổn định tâm lý cho người tiêu dùng.

e, Thứ năm, bộ máy tổ chức của các Sở ban ngành của huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

Cũng từng bước được kiện tồn theo hướng phân cơng, phân cấp trách nhiệm rõ ràng đã góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, kiểm tra, kiểm soát mặt hàng tương làng Bợ lưu thông trên địa bàn. Công tác phối hợp liên ngành trong quản lý mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn cũng được đẩy mạnh và triển khai đồng bộ, có hiệu quả. Bên cạnh đó, cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cồng chức của Sở cũng rất được quan tâm, chú trọng.

2.3.2. Những hạn chế trong Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàngtương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ

a, Nnguồn nhân lực cho cơng tác quản lý cịn hạn chế

Cụ thể là: Lực lượng quản lý còn quá mỏng, kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác nhau trong khi các đối tượng làm ăn phi pháp ngày càng sử dụng nhiều thủ đoạn tình vi để qua mặt các cơ quan chửc năng. Chính sách tuyển dụng còn nhiều vấn đề, đơn cử như trong năm 2015, Chi cục QLTT Phú Thọ đã tuyển dụng 25 người nhưng trong đó có tới 16 người là nữ. Trình độ chun mơn và nhận thức về vấn đề quản lý mặt hàng thiết yếu nói chung, mặt hàng tương nói riêng của nhiều cán bộ cịn hạn chế, việc xử lý vi phạm nhiều khi còn nương nhẹ, thiếu kiên quyết, do đó khơng đủ sức răn đe. Trong q trình thực thi cơng vụ, vẫn tồn tại một bộ phận cán bộ, cơng chức có thái độ, phát ngơn, ửng xử không đúng, gây phiền hà hoặc nhũng nhiễu gây cản trở cho hoạt động kinh doanh của những cơ sở làm ăn chính đáng.

b, Các phương tiện và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa nói chung và mặt hàng tương làng Bợ nói riêng

trên địa bàn huyện thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ cịn thiếu và lạc hậu

Nhìn chung, các trang thiết bị phục vụ cho lực lượng QLTT như phương tiện đi lại, xe chuyên dụng, phương tiện phục vụ cho giám định nhanh chất lượng hàng hóa, thiết bị thơng tín liên lạc, hệ thống thu thập và xử lý thông tin... chưa đáp ứng đủ nhu cầu và thiếu tính đồng bộ. Hệ thống thơng tin liên thông giữa các cấp, các cơ quan trong ngành công thương với các Bộ, ngành liên quan để phối hợp hiệu quả vẫn chưa được thiết lập. Hệ thống cảnh báo nhanh và phân tích nguy cơ an tồn thực phẩm mới đang trong giai đoạn được xây dựng. Năng lực của các trung tâm phân tích, kiểm nghiệm trực thuộc Bộ Cơng Thương hiện

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản lý nhà nước về thương mại mặt hàng tương làng bợ trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)