Nhóm giải pháp hồn thiện các văn bản, chế độ chính sách có liên quan đến hoạt

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản lý nhà nước về thương mại mặt hàng tương làng bợ trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 44 - 49)

1.3.1 .Các nội dung Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàng tương

3.2. Các đề xuất giải pháp tăng cường Quản lý Nhà nước về thương mại mặt hàngtương

3.2.1. Nhóm giải pháp hồn thiện các văn bản, chế độ chính sách có liên quan đến hoạt

- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch trong quản lý hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương Đối với thị trường tương trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ là một trong những hoạt động trọng điểm để phát triển Kinh tế địa phương. Do đó, cần có sự tập trung đầu tư các nguồn lực, những ưu ái nhất định về cơ chế, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ. Đặc biệt là các quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh, những cơ chế, chính sách về phát triển hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương. Cơ quan chức năng cần áp dụng một số văn bản pháp lý liên quan đến bảo vệ người tiêu dung đã được ban hành ở nước ta: Luật kinh doanh cách mặt hàng nước chấm, nước tương Luật vệ sinh an toàn thực phẩm, Quy chế bảo vệ người tiêu dùng,…và các văn bản pháp lý về xử lý vi phạm hành chính trong

lĩnh vưc quản lý hoạt động kinh doanh tương . Những quy định, những chính sách phải xuất phát từ các nguyên tắc thị trường, huy động được sức mạnh của các thành phần kinh tế tham gia vào sự phát triển. Các chính sách phải tạo cơ chế khuyến khích phát triển các mơ hình liên kết, hợp tác kinh tế giữa các cửa hàng, DN, người tiêu dung với cơ quan nhà nước. Các DN cần có các chính sách khuyến khích quản lý hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương, nâng cao chất lượng, nghiên cứu sản phẩm mới tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ cho doanh nghiệp, sang thế chủ động gắn với thị trường khu vực và cả nước.

- Đối với doanh nghiệp: Cơ quan chức năng cần sớm xem xét để ban hành các chính sách cụ thể để bảo vệ người tiêu dùng trước tình trạng các mặt hàng tương khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ, làm giả, làm nhái tràn lan trên địa bàn quản lý, bởi hoạt động này tác động không nhỏ đến sức khỏe, chất lượng thế hệ tương lại của địa phương nói riêng và của đất nước nói chung. Cần có một chính sách pháp luật đủ răn đe để phịng ngừa và nâng cao sự tự giác của doanh nghiệp tham gia kinh doanh tương. Ban hành các quy định chặt chẽ về hoạt động kinh doanh này. Doanh nghiệp cũng cần phải thường xuyên tiến hành việc nâng cao nhận thức thông qua giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật và các cơ chế, chính sách về sản xuất, kinh doanh các mặt hàng tương. Bổ sung và hoàn thiện quy hoạch là giải pháp quan trọng để phát triển hoạt động kinh doanh, thị trường tương một cách bền vững. Trong giai đoạn đầu, hoạt động kinh doanh tương trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ tạo ra một thị trường năng động và đa dạng nhưng phát triển thiếu quy hoạch nên việc kinh doanh, quản lý các mặt hàng tương diễn ra không chặc chẽ theo quy định của pháp luật. Để khắc phục tình trạng đó, quy hoạch tổng thể về quản lý các mặt hàng tương đã được nghiên cứu và xây dựng và có những biện pháp tích cực nhằm hồn thiện hơn nữa các quy hoạch đó để đem lại hiệu quả tốt nhất cho việc phát triển hoạt động kinh doanh, sản xuất của các doanh nghiệp.

- Đối với chính phủ và các cơ quan chức năng: Chính phủ và Quốc hội cần rà soát các quy định văn bản quy phạm pháp luật về quản lý các mặt hàng nước chấm,tương để phát hiện những quy định chồng chéo, bất cập để kiến nghị điều chỉnh, bổ sung, đồng thời xây dựng quy định của tỉnh để áp dụng thống nhất và chỉ đạo triển khai thực hiện. Cần căn cứ thực tiễn tình hình ở từng doanh nghiệp, từng địa phương để tiến hành đối chiếu, rà soát nhằm kiến nghị điều

chỉnh, bổ sung xây dựng, ban hành quy định cụ thể của địa phương cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Qua tình hình thực tế tích cực tham gia các dự thảo văn bản sửa đổi thông tư nghị định cho phù hợp với hiện tại thay vì “hồn tồn nhất trí với những sửa đổi trên” như trước đây. Việc này muốn thực hiện được cần có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý từng lĩnh vực nêu trên từ trung ương đến địa phương. Một văn bản quy phạm pháp luật được ban hành muốn biết có thực sự đi vào cuộc sống và có tính khả thi khơng thì cần phải tổ chức đánh giá, tổng kết tình hình thực hiện văn bản đó. Thơng qua tổng kết, đánh giá sẽ kịp thời phát hiện những bất cập như: khơng khả thi, gây khó khăn, phiền hà cho xã hội, phát sinh thủ tục, giấy tờ...Đồng thời, thơng qua đó cũng phát hiện được những vấn đề nảy sinh trong xã hội chưa được pháp luật điều chỉnh. Bảo đảm văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng của cấp dưới hướng dẫn phù hợp với văn bản của cấp trên. Cần khắc phục tình trạng văn bản cấp dưới hướng dẫn vượt quá, không phù hợp với văn bản của cấp trên, thậm chí có trường hợp một văn bản cá biệt làm thay đổi hiệu lực pháp lý của Luật, hướng dẫn vượt quá quy định tại văn bản quy phạm pháp luật. Bảo đảm văn bản hướng dẫn được ban hành và có hiệu lực đồng thời với văn bản được hướng dẫn. Cần khắc phục tình trạng chậm ban hành văn bản hướng dẫn như hiện nay. Có những văn bản đã được ban hành nhưng sau đó chậm có văn bản hướng dẫn. Một số văn bản địa phương vừa ban hành hướng dẫn thực hiện thì văn bản của Trung ương lại có sự thay đổi khiến việc nắm bắt, triển khai áp dụng gặp nhiều khó khăn. Cơ quan chức năng Trung ương cần chỉ đạo, rà soát và đổi mới các quy định về quản lý các mặt hàng tương tại các doanh nghiệp trong từng lĩnh vực, phù hợp với tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trên cơ sở các văn bản, Thông tư, Nghị định, Quyết định. Đây là một địi hỏi mang tính cấp bách của cơng tác quản lý các mặt hàng tương làng Bợ tại huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ nói riêng và các mặt hàng tương ở Việt Nam nói chung.

- Kiện tồn bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương và nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực làm công tác quản lý tại các doanh nghiệp: Hiệu quả quản lý phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức bộ máy quản lý và chất lượng đội ngũ cán bộ của các cơ quan nhà nước. Do vậy, để nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ nói riêng và thị trường cả nước nói chung cần

phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý, cụ thể là: Thực hiện tiêu chuẩn hóa và chun mơn hóa đội ngũ cán bộ quản lý về kinh doanh nói chung và kinh doanh các mặt hàng tương nói riêng. Yêu cầu những cán bộ này phải có năng lực chun mơn cao, được đào tạo và bồi dưỡng tốt, am hiểu và nắm vững tình hình Kinh tế- xã hội cũng như các cơ chế chính sách của Nhà nước. Đồng thời có tư cách, phẩm chất đạo đức tốt, có trách nhiệm và tâm huyết với cơng việc được giao. Để thực hiện được những yêu cầu nêu trên, hàng năm các cơ quan phải rà soát và đánh giá phân loại cán bộ theo các tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực quản lý… Tăng cường đào tạo và đào tạo lại kiến thức quản lý về kinh doanh và hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tại các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương để mọi người hiểu và nhận thức đúng được yêu cầu của quản lý về kinh doanh và kinh doanh các mặt hàng tương và chức năng nhiệm vụ cũng như thẩm quyền của mình, đồng thời tự tích luỹ kiến thức và kinh nghiệm để có đủ khả năng thực thi cơng vụ. Hồn thiện, củng cố cơ chế đánh giá cơng chức để bố trí vào các cơng việc phù hợp, những cơng chức khơng có đủ trình độ, khả năng chun mơn sẽ bố trí chuyển việc khác, đào tạo lại hoặc cho thơi việc. Đồng thời, tuyển dụng đúng vị trí chức danh và đúng chuyên ngành đào tạo, tránh tình trạng bố trí cơng việc khơng đúng chun mơn, nghiệp vụ, hạn chế tình trạng giao cho cán bộ quản lý thị trường làm kiêm nhiệm và từng bước hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý. Dự án Hệ thống thông tin quản lý được xây dựng, triển khai và vận hành tại các đơn vị sự nghiệp và các cơ quan quản lý thị trường nói chung và quản lý hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương nói chung tạo thành một quy trình liên kết chặt chẽ trong việc nhập dữ liệu, xử lý thông tin và quản lý thông tin giữa các cơ quan theo phân công trong hệ thống, giúp các cơ quan đơn vị tham gia hệ thống thực hiện các chức năng, nhiệm vụ về quản lý, điều hành. Toàn bộ dữ liệu trong hệ thống được các cơ quan khác nhau đưa vào theo một đầu mối duy nhất nhưng lại được chia sẻ, sử dụng chung theo vai trị của mỗi đơn vị. Vì vậy việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt các cán bộ tài chính tham gia vào hệ thống quản lý qua mạng là rất cần thiết. Cần xây dựng lực lượng cán bộ tin học theo hướng chuyên nghiệp, tổ chức tốt và yên tâm công tác lâu dài. Bên cạnh

công việc đào tạo, cần có quy trình tiếp nhận, chuyển giao cơng nghệ thông tin cả thiết bị và phần mềm một cách chuyên nghiệp, có phương pháp quản lý một cách hệ thống, thường xuyên cập nhật các nội dung mới để phù hợp với thực tiễn và quy định của pháp luật.

3.2.2. Giải pháp liên quan đến sử dụng công cụ quản lý hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương

Trong những năm qua, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song vấn đề quản lý hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương lang Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ vẫn cịn gặp khơng ít khó khăn do tình trạng thiếu hợp lý trong việc quản lý. Vốn dĩ hoạt động kinh doanh tương nước ta khơng được quản lý chặt chẽ. Do đó, Nhà nước cần có những giải pháp thực sự hiệu quả để quản lý hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương một cách bền vững, nâng cao hiệu quả về kinh tế và bảo vệ quyền lợi, sức khỏe người tiêu dùng.

- Tăng cường cơng tác xúc tiến, quảng bá các chính sách QLNN đến hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Khởi động chiến dịch truyền thơng mẽ về các chính sách QLNN đến hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ trên mạng Internet…Củng cố, đào tạo cấp tốc lực lượng thu thập, cập nhật thông tin doanh nghiệp và tổ chức thiết kế hệ thống cung cấp thông tin lên mạng internet.. Tổ chức quảng bá các chính sách QLNN đến hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ trên các phương tiện truyền thông. Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra đến hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ việc thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ là một nhiệm vụ mà cơ quan QLNN liên quan đều phải thực hiện theo chức năng, quyền hạn của mình. Thực hiện tốt cơng tác các mặt hàng tương làng Bợ thanh tra, kiểm tra, chặt chẽ các hoạt động hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ của doanh nghiệp sẽ giúp cho cơng tác QLNN của các cấp, các ngành có biện pháp chỉ đạo, điều hành, giải quyết các vấn đề tồn tại, vi phạm trong sản xuất kinh doanh tương làng Bợ được kịp thời. Thanh tra trong QLNN, quản lý hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ cần phải tập trung vào các vấn đề sau: Hoạt động các mặt hàng tương thanh tra- kiểm tra

trong QLNN về hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ nhằm mục đích vừa thúc đẩy doanh nghiệp phải làm ăn trung thực, minh bạch. Kịp thời phát hiện những sai sót, vi phạm pháp luật trong hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ của doanh nghiệp để có những biện pháp xử lý, đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật.

Vì vậy, cơng tác thanh tra các mặt hàng tương làng Bợ nói riêng, và hoạt động QLNN đối với hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương nói chung là vấn đề cần thiết đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng, phải xác định chính xác phạm vi thanhh tra, kiểm tra đối với các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất các mặt hàng tương để làm trong sạch bộ máy, mang lại cảm giác an toàn và tin cậy cho người sử dụng sản phẩm từ các mặt hàng tương mà doanh nghiệp cung cấp.

3.2.3. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý và thựchiện hoạt động kinh doanh các mặt hàng tương làng Bợ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản lý nhà nước về thương mại mặt hàng tương làng bợ trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)