4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
1.2. Nội dung quản trị khoản phải thu
1.2.3. Kiểm soát khoản phải thu
Khi doanh nghiệp nới lỏng chính sách tín dụng thường góp phần làm mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu nhưng cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn. Vì vậy, kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro đối với khoản phải thu là nhu cầu cần thiết đối với mọi doanh nghiệp để ổn định tình hình tài chính, tăng hiệu quả của chính sách tín dụng. Thơng thường rủi ro đối với khoản phải thu thường bao gồm:
- Rủi ro do không thu hồi được nợ (rủi ro tín dụng) - Rủi ro do tác động của sự thay đổi tỷ giá, lãi suất…
(1)Kiểm sốt phịng ngừa rủi ro tín dụng:
Để phịng ngừa và kiểm sốt rủi ro tín dụng, trước hết doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng về tình hình tài chính, khả năng thanh tốn,…của khách hàng để xác định giới hạn tín dụng phù hợp với từng khách hàng. Bên cạnh đó, căn cứ vào kết quả phân loại nợ phải thu doanh nghiệp cần phải lập
dự phịng đối với những khoản phải thu khó địi. Việc lập dự phịng có thể xác định theo những tỷ lệ % nhất định trên từng loại khoản phải thu, hoặc theo khách nợ đáng ngờ. Cách thức này giúp doanh nghiệp có thể chủ động đối phó khi rủi ro xảy ra.
(2) Kiểm sốt phịng ngừa rủi ro hối đối:
Đối với các cơng ty có hoạt động kinh doanh quốc tế có thể thường xuyên xuất hiện các khoản thu bằng ngoại tệ. Do sự thay đổi tỷ giá giữa các đồng tiền có thể gây ra những tác động tiêu cực làm thay đổi giá trị của các khoản phải thu. Để tránh được các rủi ro này doanh nghiệp nên áp dụng một số biện pháp phòng ngừa đối với khoản phải thu.
• Kiểm sốt phịng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn:
Phòng ngừa khoản phải thu bằng hợp đồng kỳ hạn là việc cơng ty bán có kỳ hạn khoản phải thu ghi bằng đồng tiền đó. Chi phí thực của việc phịng ngừa khoản phải thu (RCHr) có thể ước tính như sau:
RCHr = NRr – NRHr Trong đó:
NRr: thu nhập hình thức bằng đồng tiền trong nước nhận được khi khơng phịng ngừa
NRHr: thu nhập hình thức bằng đồng tiền trong nước nhận được khi phòng ngừa. Nếu RCHr là âm, việc phòng ngừa nên lựa chọn. Nếu RCHr là dương, công ty cần đánh giá liệu lợi ích tiềm tang từ việc duy trì tình trạng khơng phịng ngừa có đáng giá hơn mức rủi ro hay khơng.
Các cơng ty nên hài lịng khi phịng ngừa nếu RCHr trở nên rất thấp và đặc biệt hài lịng khi nó âm. Tuy vậy, các cơng ty bảo thủ có thể cảm thấy phịng ngừa là đáng giá ngay cả khi RCHr là cao.
Quyền chọn bán tiền tệ là một cơng cụ phịng ngừa có giá trị. Quyền chọn bán tiền tệ cung cấp cho người nắm giữ nó quyền được bán một lượng nhất định một đồng tiền nào đó với một giá trị xác định trong tương lai. Quyền chọn bán tiền tệ có thể được các cơng ty sử dụng để phịng ngừa các khoản phải thu trong tương lai bằng ngoại tệ bởi vì nó cho phép xác định được mức giá tại đó khoản phải thu trong tương lai có thể được bán. Quyền chọn bán tiền tệ khơng phải là nghĩa vụ đối với người sở hữu nó về việc phải bán một lượng tiền với một giá xác định. Nếu tại thời điểm công ty nhận ngoại tệ, tỷ giá giao ngay hiện hành của ngoại tệ cao hơn giá thực thi, cơng ty có thể để quyền chọn bán tự động hết hạn và bán số ngoại tệ nhận được theo tỷ giá giao ngay hiện hành.
• Kiểm sốt phịng ngừa khoản phải thu thơng qua thị trường tiền tệ: Một phòng ngừa qua thị trường tiền tệ là việc sử dụng một tình trạng trên thị trường tiền tệ để bù đắp một tình trạng khoản phải thu trong tương lai. Khi xác định được giá trị của khoản phải thu trong tương lai công ty đã vay trước một lượng tiền đó để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và đến khi trả khoản vay trên thì giá trị của nó chính bằng giá trị khoản phải thu mà công ty nhận được. Công ty phải tiến hàng hai tình huống trên thị trường tiền tệ là: Vay ngoại tệ thể hiện khoản phải thu trong tương lai và đầu tư vào đồng tiền trong nước. Tuy nhiên công ty sẽ khơng biết liệu việc phịng ngừa được lựa chọn đối với khoản phải thu có tốt hơn khơng phịng ngừa hay khơng cho đến khi kỳ hạn của khoản phải thu trơi qua.
• Kiểm sốt phịng ngừa bằng hợp đồng tương lai
Một phòng ngừa bằng hợp đồng tương lai rất giống với hợp đồng kỳ hạn, ngoại trừ một điều là hợp đồng kỳ hạn thường dùng cho các nghiệp vụ lớn trong khi hợp đồng tương lai có thể phù hợp hơn đối với những cơng ty muốn phịng ngừa cho một lượng tiền nhỏ. Một công ty tham gia với tư cách bên
bán trong một hợp đồng tương lai về tiền tệ sẽ được phép bán xác định một đồng tiền nhất định với giá đã cơng bố vào một ngày nào đó trong tương lai. Để phòng ngừa theo giá trị đồng tiền trong nước đối với khoản phải thu trong tương lai bằng ngoại tệ, cơng ty có thể bán một hợp đồng tương lai về tiền tệ thể hiện bằng đồng tiền mà nó sẽ nhận được trong tương lai. Bằng cách này, cơng ty biết được chính xác khoản phải thu bằng ngoại tệ trong tương lai tương ứng với bao nhiêu đơn vị tiền tệ trong nước. Bằng cách cố định tỷ giá tại đó cơng ty chấp nhận chuyển ngoại tệ thành đồng tiền trong nước, nó đã bảo vệ được khoản phải thu trong tương lai của mình khỏi sự biến động của tỷ giá giao ngay của ngoại tệ theo thời gian. Tuy nhiên, trong trường hợp giá đã được cố định trên hợp đồng có thể thấp hơn tỷ giá giao ngay của đồng tiền đó tại thời điểm nhận được khoản phải thu, thì cơng ty sẽ phải gánh chịu một số tổn thất nhất định. Nhưng vì sự khơng chắc chắn của giá trị tiền tệ trong tương lai, cơng ty có thể hài lòng với việc phòng ngừa hơn là chịu rủi ro do sự biến động tỷ giá gây ra.