4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản trị khoản phải thu
1.3.1. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến công tác quản trịkhoản phải thu khoản phải thu
Là các nhân tố có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tác động đến việc sử dụng vốn lưu động như thế nào cho phù hợp để thích nghi với sự biến đổi của môi trường xung quanh.
- Sự ảnh hưởng của trạng thái nền kinh tế:
Nhân tố này có ảnh hưởng lớn đến quyết định chính sách bán hàng của doanh nghiệp. Chúng tác động đến việc doanh nghiệp lựa chọn vị trí, cách thức bán hàng phù hợp với yêu cầu của người mua và nhằm khuyến khích
người tiêu dùng. Sự ổn định của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng tới các khoản phải thu trong doanh nghiệp. Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố có ảnh: lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, tốc độ tăng trưởng kinh tế…
+) Lạm Phát: Lạm phát làm cho giá cả hàng hoá tăng lên và lớn hơn giá trị thực của nó, tiền phát hành quá mức cần thiết và làm cho đồng tiền khơng có giá trị thanh tốn. Mặc khác, lạm phát cịn làm chi phí lớn khó tiêu thụ hàng hố, chi phí trả lãi vay cao. Khi lạm phát gay gắt sẽ gây hậu quả là tìm cách tháo chạy bởi đồng tiền và tìm mua bất cứ hàng hố nào mà khơng có nhu cầu.
+) Tỷ giá hối đối: Việc thay đổi tỷ giá hối đối sẽ dẫn đến tình trạng làm cho đồng tiền nội tệ giảm hoặc tăng giá so với đồng ngoại tệ, tác động trực tiếp đến trao đổi với nước ngoài như: xuất khẩu, đầu tư, việc chuyển đổi tiền, sức mua....nó càng nguy hiểm hơn đối với các khoản phải thu khi nó rơi vào đúng thời hạn thanh toán nợ của khách hàng.
+) Lãi suất: Lãi suất vay ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách tín dụng của doanh nghiệp. Khách hàng chỉ chấp nhận mua chịu khi mà khoản chi phí này nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất vay ngân hàng. Do vậy, lãi suất vay ngân hàng là cơ sở doanh nghiệp đưa ra các chính sách bán chịu hợp lý, để đảm bảo vừa bán được hàng mà vẫn bù đắp được khoản chi phí do khoản phải thu gây ra.
- Các nhân tố về mơi trường tự nhiên: Đó là các nhân tố về khí hậu, vị trí địa lí, địa hình…Các nhân tố này có ảnh hưởng lớn đến quyết định chính sách bán hàng của doanh nghiệp. Chúng tác động đến việc doanh nghiệp lựa chọn vị trí, cách thức bán hàng phù hợp với yêu cầu của người mua và nhằm khuyến khích người tiêu dùng.
Đây là những nhân tố ln bao quanh doanh nghiệp và nó có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Dân số thể hiện quy mơ nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu, từ đó khi cung cấp dịch vụ thơng tin di động doanh nghiệp có thể dự đốn được dung lượng thị trường mà doanh nghiệp có thể đạt đến.
+ Thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu dùng: thu nhập của dân cư quyết định đến lượng tiền mà người tiêu dùng sẽ dùng cho dịch vụ thông tin di động, mức độ sử dụng thường xuyên, yêu cầu về chất lượng dịch vụ, chất lượng mạng…
+ Ngoài ra các nhân tố như: trình độ văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo, xu hướng phân bố dân cư…ảnh hưởng đến thói quen, tập tính tiêu dùng của các tầng lớp dân cư và từ đó tác động đến nhu cầu và cơ cấu chi tiêu của khách hàng.
- Các chính sách vĩ mơ của Nhà nước: Khi nhà nước có chính sách hỗ trợ, khuyến khích, ưu tiên các ngành hàng, mặt hàng thì việc kinh doanh sẽ diễn ra thuận lợi. Hàng hóa sản xuất ra được tiêu thụ dễ dàng và được nhà nước hỗ trợ trong các vấn đề thuế, hạn ngạch… Rủi ro thu hồi vốn trong trường hợp này là thấp. Do vậy các doanh nghiệp sẽ chấp nhận bán chịu nhiều hơn để gia tăng doanh số, nhằm thu được lợi nhuận và mở rộng thị trường.
1.3.2. Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác quản trị khoảnphải thu phải thu
- Trình độ nguồn nhân lực: đây là một trong những nguồn vốn quý nhất của doanh nghiệp có ảnh hưởng to lớn đến sự thành bại trong kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp. Trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên sẽ quyết định đến chất lượng của sản phẩm, dịch vụ, năng suất lao động và từ đó tác động đến hiệu quả quản lý khoản phải thu. Còn với cán bộ lãnh đạo và quản lý, việc đưa ra các quyết
định sản xuất kinh doanh, phương pháp quản lý, mục tiêu và định hướng phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn ở trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm trên thương trường.
- Trình độ khoa học công nghệ: việc áp dụng các công nghệ tiên tiến hiện đại trong hoạt động sản xuất kinh doanh giúp doanh nghiệp giảm thiểu được chi phí, nâng cao được năng suất lao động, chất lượng dịch vụ từ đó tăng hiệu suất quản lý.
- Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: khi doanh nghiệp có hệ thống cơ sở hạ tầng (trụ sở làm việc, các trung tâm, chi nhánh, hệ thống đại lý…) được bố trí hợp lý khoa học sẽ giúp doanh nghiệp quản lý có hiệu quả hơn các khoản phải thu, thu có hiệu quả hơn các khoản nợ từ khách hàng...
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH IMB VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH IMB Việt Nam
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
Thơng tin chung về công ty
Tên đơn vị: Công ty TNHH IMB Việt Nam
Địa chỉ: Số 51, đường Nguyễn Văn Cừ, Phường Ninh Xá, Thành phố Bắc Ninh, Tỉnh Bắc Ninh.
Loại hình đơn vị: Trách nhiệm hữu hạn Quá trình hình thành và phát triển
Cơng ty TNHH IMB là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 2300847898 được cấp vào ngày 23/04/2014 do Sở kế hoạch và đầu tư Bắc Ninh cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 28/04/2014.
Năm 2008 từ một xưởng cơ khí nhỏ chuyên về các hàng kết cấu xây dựng với mức vốn kinh doanh ban đầu là 10,000,000 VNĐ (mười tỷ đồng chẵn) cho đến nay, cơng ty đã có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất đồ gá, máy công nghiệp, bàn làm việc, băng tải, kết cấu cơ khí mang nhãn hiệu IMB với độ bền cao, chất lượng tốt.
Công ty hoạt động trên một số lĩnh vực như:
- Ngành chính: Lắp đặt máy móc và thiết bị cơng nghệ - Các ngành khác:
+ Sản xuất các sản phẩm từ cao su, plastic, các sản phẩm gốm xứ + Sản xuất gang, thép, sắt, các sản phẩm bằng kim loại
+ Sản xuất các thiết bị điện tử: máy vi tính, các thiết bị ngoại vi của máy vi tính và các thiết bị điện tử khác.
+ Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
+ Bán bn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan khác … Do đặc điểm sản xuất và kinh doanh đa dạng như vậy nên thị trường hoạt động của công ty tương đối rộng, đáp ứng mọi đối tượng khách hàng.Từ đó ta thấy Cơng ty TNHH IMB Việt Nam có những hướng đi đúng đắn, phù hợp, đáp ứng được u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.
- Bộ máy quản lý của Công ty TNHH IMB được tổ chức theo mơ hình chực tuyến chức năng. Đứng đầu là Giám đốc, sau đó là các phịng ban chức năng.
2.1.1.1. Tình hình tài sản – nguồn vốn của cơng ty
Bảng 2.1. Tình hình tài sản – nguồn vốn 3 năm của cơng ty TNHH IMB Việt Nam giai đoạn 2014 – 2016
Đơn vị: tỷ VNĐ
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A.Tài sản ngắn hạn 19.08 81,54 20.5 84,61 21.11 43,91 B.Tài sản dài hạn 4.32 18,46 3.73 15,39 26.96 56.09 TỔNG TÀI SẢN 23.4 100 24.23 100 48.07 100 A.Nợ phải trả 8.77 37,47 9.60 39,62 31.89 66,35 B.Vốn chủ sở hữu 14.63 62,53 14.63 60,38 16.18 33,65 TỔNG NGUỒN VỐN 23.4 100 24.23 100 48.07 100 (Trích số liệu: phịng kế tốn)
Cơ cấu tài sản
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy tổng tài sản tăng dần qua các năm và tăng mạnh nhất ở năm 2016. Cụ thể, cuối năm 2014, tổng tài sản của công ty là 19.08 tỷ VNĐ. Năm 2015 tổng tài sản tăng thêm 0.83 tỷ VNĐ (tương ứng với 3.56%). Năm 2016 tổng tài sản tăng vọt lên đến 98.36% so với năm 2015 và đạt con số 23.84 tỷ VNĐ, tăng gần gấp đơi so với kì trước.
Tổng tài sản tăng lên là do sự tăng lên của cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Cụ thể:
- Tài sản ngắn hạn của công ty liên tục tăng trong 3 năm 2014, 2015, 2016. Năm 2015 tăng 1.42 tỷ VNĐ tương ứng tăng 7.45% so với năm 2014. Năm 2016, tài sản ngắn hạn của công ty là 21.11 tỷ tăng nhẹ 2.94% so với năm 2015.
- Tài sản dài hạn năm 2015 giảm 0.59 tỷ VNĐ (tương ứng giảm 13.63%) so với năm 2014. Năm 2016, tài sản dài hạn tăng lên một cách bất ngờ, tăng lên gấp 6 lần so với năm 2015 và đạt con số 26.96 tỷ VNĐ.
Nhìn vào cơ cấu tài sản, ta thấy nguồn tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn. Điều này cho thấy vốn của công ty chủ yếu đầu từ vào tài sản dài hạn. Tỷ trọng tài sản dài hạn có biến động bất thường. Năm 2014 là 18.46%, sang năm 2015 lại giảm đi còn 15.39%, nhưng đến năm 2016 thì tài sản dài hạn tăng rất mạnh, chiếm 56.09% trong cơ cấu tài sản. Đối với một công ty kinh doanh đa dạng ở nhiều lĩnh vực, mặt hàng thì xu hướng này là hợp lí vì đặc điểm của các ngành nghề này là giá trị các khoản mục phải thu lớn. Qua bảng trên ta thấy quy mơ về vốn của cơng ty đang có xu hướng tăng lên, quy mơ hoạt động được mở rộng, công ty đang trên đà phát triển, nên doanh nghiệp đầu tư mạnh vào các máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng… để mở rộng quy mô, mở rộng mối quan hệ kinh doanh.
Cơ cấu nguồn vốn
Tổng nguồn vốn tăng qua các năm. Tổng vốn tăng là do sự tăng lên của cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Cụ thể:
- Vốn chủ sở hữu: Năm 2014 và 2015 số vốn chủ sở hữu của công ty không thay đổi là 14.63 tỷ VNĐ. Năm 2016, vốn chủ sở hữu tăng lên 1.54 tỷ VNĐ tương ứng tăng 10.55%. Mặc dù có sự gia tăng của vốn chủ sở hữu nhưng so với sự gia tăng của nguồn nợ phải trả (đặc biệt là nợ ngắn hạn) là
khơng đáng kể. Như vậy có thể thấy rằng công ty đang hoạt động phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay.
- Nợ phải trả: Tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng tăng dần. Năm 2015, nợ phải trả của công ty là 9.60 tỷ VNĐ (tương ứng tăng 9.5%) so với năm 2014. Năm 2016, nợ phải trả tiếp tục tăng một cách đáng kể tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2015 (ứng với tăng 22.29 tỷ VNĐ). Sự gia tăng mạnh mẽ của khoản nợ như vậy cũng đồng nghĩa doanh nghiệp đối mặt với tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu khơng thanh tốn kịp thời khi các khoản nợ đến hạn. Công ty cần xem xét kỹ các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán, đồng thời chú ý không để tồn tại các khoản nợ đến hạn.
2.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm Công ty TNHH IMB Việt Nam giai đoạn 2014- 2016
Đơn vị: tỷ VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1.DThu BH & CCDV 67.84 72.77 75.03 4.93 7.27 2.26 3.09 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 0.03 0.19 0.11 0.16 552.64 -0.084 -43.65
3. Doanh thu thuần 67.81 72.58 74.92 4.77 7.03 2.34 3.22
4. Giá vốn hàng bán 55.39 59.56 62.55 4.18 7.54 2.99 5.01
5. Lợi nhuận gộp về BH & CCDV
12.42 13.01 12.37 0.59 4.77 -0.65 -4.97
6.Doanh thu hoạt động tài chính 0.47 0.26 0.33 -0.21 -44.52 0.072 27.59 7. Chi phí tài chính 0.00023 0.0053 0.011 0.005 2146.37 0.005 107.05 - Trong đó chi phí lãi vay 0.00023 0.0014 - 0.001 516.12 -0.001 - 8. Chi phí bán hàng 1.73 1.97 2.32 0.24 13.98 0.34 17.459 9.Chi phí QLDN 9.3 9.64 8.46 0.34 3.63 -1.18 -12.3
10.LN thuần từ HĐKD 1.86 1.66 1.91 1.69 91.08 1.75 1056.3 11Thu nhập khác 0.036 0.19 0.065 0.15 411.95 -0.12 -65.1 12.Chi phí khác 0.02 - - - 0.019 - - - 13.Lợi nhuận khác 0.016 0.19 0.065 0.17 1003.21 -0.12 -65.1 14.LN trước thuế 0.47 0.41 0.44 -0.031 -1.66 0.14 7.47 15.Thuế TNDN hiện hành 0.47 0.41 0.44 -0.067 -14.3 0.03 7.47 16.LN sau thuế 1.40 1.44 1.54 0.037 2.62 0.11 7.47 (Trích số liệu: Phịng kế tốn)
Qua bảng trên ta thấy trong 3 năm từ 2014-2016 công ty hoạt động đều có lãi. Điều đó đã thể hiện được sự nỗ lực, cố gắng của công ty trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời cũng thể hiện được sự phát triển của công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh. Cụ thể:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015 tăng 4.93 tỷ VNĐ ứng với 7.27%. Năm 2016 tiếp tục tăng 2.26 tỷ VNĐ (tương ứng 3.09%) so với năm 2015. Điều này làm cho tổng doanh thu thuần của công ty cũng tăng mạnh sau mỗi năm hoạt động. Chứng tỏ tình hình kinh doanh của cơng ty ngày càng phát triển, mở rộng thị trường.
- Tương ứng giá vốn hàng bán của doanh nghiệp tăng đều qua các năm. Cụ thể năm 2015 tăng 4.18 tỷ VNĐ (tương ứng so 7.54%) so với năm 2014. Sang năm 2016 tăng nhẹ 2.99 tỷ VNĐ (ứng với 5.01%). Qua đây cho thấy sự hiệu quả trong việc quản lí chi phí trong giá vốn hàng bán của các nhà quản trị doanh nghiệp.
- Năm 2015 lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 0.59 tỷ VNĐ (ứng với 4.77%) so với năm 2014. Nhưng sang đến năm 2016 lợi nhuận lại giảm đi -0.65 tỷ VNĐ (ứng với 4.97%), giảm mạnh hơn so với tốc độ tăng của năm 2015.
- Doanh thu từ hoạt động tài chính của cơng ty năm 2015 giảm 0.21 tỷ VNĐ (tương ứng giảm 44.52%). Nhưng sang đến năm 2016, doanh thu tăng lên 0.072 VNĐ (ứng với 27.59%) so với năm 2015.
- Chi phí tài chính của doanh nghiệp cũng tăng qua từng năm. Năm 2015 tăng 0.005 tỷ VNĐ (ứng với tăng gấp 20 lần so với năm 2014, sang đến năm 2016 chi phí tài chính tiếp tục tăng cao, tăng 0.005 tỷ VNĐ so với năm 2015. Cụ thể về chi phí lãi vay; năm 2015 chi phí lãi vay tăng 0.001 tỷVNĐ so với năm 2014, nhưng sang đến năm 2016, chi phí lãi vay lại giảm đi nhanh chóng, giảm 0.001 tỷ VNĐ so với năm 2015.
- Chi phí bán hàng tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2015 tăng 0.24 tỷ VNĐ (tương đương 13.98%). Năm 2016 tiếp tục tăng 0.34 tỷ VNĐ tương ứng 17.46%.
- Năm 2015 chi phí quản lí doanh nghiệp tăng 0.34 tỷ VNĐ tương đương 3.96%. Nhưng sang đến năm 2016, chi phí quản lí doanh nghiệp giảm đi một cách nhanh chóng, giảm 1.18 tỷ VNĐ tương ứng 12.96%, giảm gấp 4 lần so với tốc độ tăng của năm 2015.
Chi phí có xu hướng giảm vậy, điều này chứng tỏ cơng ty hoạt động ngày càng có hiệu quả. Các nhà quản trị đã và đang cố gắng nỗ lực trên con đường tìm kiếm lợi nhuận cho doanh nghiệp với những chính sách phù hợp, ngày càng có hiệu quả.
- Lợi nhuận thuần của doanh nghiệp tăng đều qua các năm. Năm 2015 tăng 1.69 tỷ VNĐ so với năm 2014; năm 2016 tăng cao hơn, tăng 1.75 tỷ