4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
2.4. Kết luận về các phát hiện qua nghiên cứu
2.4.1. Những kết quả đạt được2.4.1.1. Những kết quả đạt được 2.4.1.1. Những kết quả đạt được
Qua phân tích ở trên, trong giai đoạn 2014 – 2016 cơng ty TNHH IMB Việt Nam đã có nhiều bước tiến trong cơng tác quản trị các khoản phải thu.
- Thứ nhất, Cơng ty đã ban hành chính sách quản trị nợ rõ ràng, phù hợp với thực tế ngành nghề sản xuất gia cơng cơ khí. Việc phân định rõ trách nhiệm của Cơng ty và các đơn vị trực thuộc trong việc quản lý nợ phải thu góp phần nâng cao tinh thần, trách nhiệm trong việc quản lý, tránh việc quản lý chồng chéo. Một khi trách nhiệm được phân định rõ ràng, việc xử phạt, kỷ luật đối với các cá nhân, tập thể trong việc quản lý không tốt để xảy ra thất thốt vốn, ảnh hưởng đến tình hình tài chính, kinh doanh của đơn vị sẽ dễ
dàng hơn, cũng như việc khen thưởng đối với cá nhân, tập thể đạt thành tích tốt trong việc quản lý nợ phải thu được hợp lý, đúng đắn hơn.
- Thứ hai, Cơng ty có các điều khoản về thanh toán rõ ràng, hợp lý. Dựa trên việc đánh giá khả năng thanh tốn của mỗi khách hàng, cơng ty áp dụng các điều kiện bán hàng như trả tiền ngay với chiết khấu % hợp lý. Điều này giúp cơng ty có thể thu hồi tiền hàng đúng hạn, khách hàng có điều kiện thanh tốn sớm hơn.
- Thứ ba, cơng ty đã thu hồi được các khoản nợ của các khách hàng và một số khoản nợ khó địi. Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ đã đạt được kết quả tích cực, góp phần thu hồi vốn cho cơng ty.
- Thứ tư, cơng tác địi nợ cơng ty thường xuyên rà soát các khoản nợ, đơn đốc, nhắc nhở khách hàng thanh tốn đúng hạn. Khi có dấu hiệu khoản phải thu rơi vào tình trạng khó thu hồi đều được giám sát và nhanh chóng có các biện pháp thu hổi nợ. Bên cạnh đó, cơng ty cũng đã trích lập quỹ dự phịng cho những khoản nợ khó địi.
2.4.1.2. Hạn chế
- Quy mô công nợ phải thu ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tài sản ngắn hạn. Cơng tác quản trị khoản phải thu sẽ khó khăn hơn do khối lượng khoản phải thu lớn, số lượng khách hàng nhiều, đặc biệt các khoản phải thu khó địi khiến cơng ty tốn kém trong chi phí địi nợ.
- Chính sách nới lỏng tín dụng mà cơng ty đang áp dụng ngày càng cho thấy những nhược điểm làm cho vốn của cơng ty bị ứ đọng. Chính sách này giúp nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường tuy nhiên cũng đồng nghĩa với việc khách hàng cố tình kéo dài thời gian trả nợ.
- Các khoản phải thu tăng lên nhiều theo các năm và vòng quay khoản phải thu đang có xu hướng thấp dần điều này cho thấy công ty đang gặp vấn đề trong công tác sử dụng các mơ hình quản trị nợ phải thu.
- Công ty cần quan tâm hơn nữa đến việc đánh giá vị thế tín dụng của khách hàng thơng qua nhiều phương pháp khác chứ không chỉ dựa trên những số liệu mà phịng kế tốn đưa ra, như thế các thơng tin mà cơng ty có sẽ thuận lợi hơn trong cơng tác quản trị khoản phải thu, hiện nay các thơng tin để tính tốn vị thế tín dụng của khách hàng do phịng kế tốn của cơng ty thu thập và đánh giá dựa trên các yếu tố như năng lực trả nợ, vốn, thế chấp, điều kiện kinh tế của khách hàng. Phòng kế tốn thu thập những thơng tin này dựa trên các giao dịch của khách hàng với công ty trong quá khứ. Nhưng đối với các khách hàng mới, chưa từng giao dịch với cơng ty thì cơng tác thu thập thơng tin về khách hàng còn gặp nhiều hạn chế. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định hợp tác của công ty với khách hàng.
- Việc quản trị khoản phải thu chưa hợp lý cũng làm gia tăng chi phí và ảnh hưởng giảm lợi nhuận của công ty.
2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản trị khoảnphải thu phải thu
Nguyên nhân chủ quan
- Trong việc áp dụng chính sách tín dụng đối với các khách hàng, cơng ty thường áp dụng các chính sách tín dụng nới lỏng đối với các khách hàng quen thuộc, đã hợp tác lâu năm. Tuy nhiên, chính sách tín dụng nới lỏng này có khi sẽ dẫn đến những rủi ro lớn đối với công ty khi khách hàng lợi dụng điều này mà không trả nợ đúng hạn, gia hạn nợ, thậm chí có những khách hàng khơng chịu thanh toán tiền hàng, dẫn đến xuất hiện những khoản nợ khó địi q hạn trên 3 năm trong các khoản phải thu của công ty. Đối với những khách hàng mới, có những trường hợp do tìm hiểu thơng tin không kỹ, thông tin sai mà dẫn đến đánh giá vị thế tín dụng của khách hàng sai. Có một số trường hợp đã xảy ra, khách hàng mới lần đầu làm ăn với công ty nhưng đã không trả nợ đúng hạn theo như hợp đồng.
- Trong công tác quản lý, chưa có sự quan tâm đến mối quan hệ giữa phịng kinh doanh và phịng kế tốn. Vì mục tiêu tăng doanh thu bộ phận bán hàng dành nhiều ưu đãi cho khách hàng trong đó có những ưu đãi về tín dụng. Tuy nhiên, khi khách hàng khơng thanh tốn nợ đúng hạn thì lại gây khó khăn cho bộ phận kế tốn trong cơng tác thu hồi nợ.
- Nguồn lực và chi phí đầu tư cho cơng tác quản trị khoản phải thu của cơng ty cịn hạn chế. Nhân lực ít khiến cho một cá nhân phải đảm nhận nhiều công việc dẫn đến không thể quản lý chặt chẽ.
Nguyên nhân khách quan
- Cơ cấu nguồn vốn của chủ đầu tư không cân đối, mức độ rủi ro tài trợ cao, phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngồi, chi phí sử dụng vốn cao hơn mức trung bình của ngành.
- Trong một số trường hợp, phía khách hàng do có một số sai sót chủ quan cho nên đã khơng thể thanh tốn tiền đúng hạn cho doanh nghiệp. Thậm chí do một số khách hàng khơng có thiện chí thanh tốn, cố ý khơng hồn trả các khoản nợ. Chính vì vậy đã làm cho các doanh nghiệp mất rất nhiều thời gian, nhân lực, vật lực để thu hồi các khoản nợ này. Đôi khi phải miễn cưỡng bỏ qua do khơng có cách nào thu hồi nợ. Đây chính là những nguyên nhân thuộc về rủi ro đạo đức.
- Khi có nợ nần q hạn, khó địi xảy ra thì cần phải có sự can thiệp của pháp luật nên chi phí cho việc kiện tụng rất kém. Pháp luật cũng không quy định rõ mức bồi thường chi phí kiện cũng như chi phí chậm trả các khoản phải thu kéo dài. Việc kiện tụng nếu khơng đem lại kết quả thì Cơng ty hồn tồn vừa khơng địi được nợ vừa mất chi phí kiện tụng. Ngoài ra, việc kiện tụng sẽ đem lại “vết” cho Công ty, làm giảm khả năng cạnh tranh cũng như khả năng hợp tác với các đối tác tiềm năng.
CHƯƠNG III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY
TNHH IMB VIỆT NAM