Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển TP hồ chí minh – chi nhánh (Trang 68 - 70)

5. Kết cấu khóa luận

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong

3.2.4. Một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

Hoạt động tín dụng ln là một hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của NHTM. Vì vậy việc phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của ngân hàng.

- Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định và phân tích tín dụng

• Rà sốt, chỉnh sửa và hồn thiện các quy trình nội bộ, ứng dụng thơng tin phù hợp với các thơng tin của pháp luật có liên quan.

• Thu thập thơng tin về các khách hàng cần kịp thời và chính xác

+ Đối với khách hàng cá nhân: Cần theo dõi, nắm bắt được thông tin cá nhân của khách hàng một cách kịp thời, chính xác về: Tuổi tác, trình độ học vấn, cơng việc đang làm…để có được đánh giá chính xác về tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng thơng qua mơ hình điểm số tín dụng đối với khách hàng cá nhân.

+ Đối với khách hàng doanh nghiệp: Cần thu thập kịp thời về tình hình sản

tín dụng và quản lý tín dụng một cách có hiệu quả, tránh được những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng.

+ Cần chú trọng đến công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có đủ năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp để thực hiện các hoạt động nghiệp vụ, có cơ chế ủy quyền, quy định trách nhiệm đối cán bộ phụ trách và tác nghiệp.

+ Cần tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ và ứng dụng công nghệ mới để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa sai phạm, rủi ro

- Sử dụng các bảo đảm tín dụng

NH cần quan tâm tới khâu định giá tài sản một cách chuẩn xác và đảm bảo đầy đủ tính pháp lý của những tài sản này.

Với tài sản thế chấp, NH cũng cần kiểm tra xem việc sử dụng tài sản có hợp lý, đúng như cam kết hay không.

Với các đảm bảo bằng bảo lãnh, những nội dung giám sát người bảo lãnh cũng giống như đối với khách hàng đi vay ( tuy nhiên phần lớn là giám sát gián tiếp thông qua thông tin thu thập được ).

- Chú trọng cơng tác thu thập thơng tin tín dụng

+ Thực hiện việc quản lý dữ liệu tập trung, đảm bảo có sẵn thơng tin cho các nhà quản trị khi đưa ra quyết định cho vay.

+ Triển khai việc xếp hạng tín dụng đối với khách hàng vay, nâng cấp đảm bảo chính xác và kịp thời hệ thống thơng tin báo cáo và quản trị rủi ro.

+ Tăng cường việc sử dụng các thông tin liên bộ, liên ngành góp phần hỗ trợ trong việc đưa ra các quyết định tín dụng một cách chính xác.

- Tn thu nghiêm ngặt quy trình tín dụng

Hiện nay, các NHTM đều có thiết lập quy trình tín dụng, giúp cho các nhà quản trị tín dụng có thơng tin đầy đủ trước khi quyết định cấp tín dụng, bao gồm:

+ Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng + Phân tích tín dụng

+ Ra quyết định tín dụng + Giải ngân

+ Giám sát và thu hồi nợ + Thanh lý hợp đồng tín dụng

- Sử dụng các nghiệp vụ phái sinh tín dụng để phịng ngừa rủi ro

Bao gồm: hợp đồng hoán đổi tín dụng; hợp đồng quyền chọn; trái phiếu ràng buộc,… nhằm giảm thiểu tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra.

- Trích lập dự phịng tổn thất

Ngồi việc trích lập dự phịng bắt buộc theo quy định của ngân hàng nhà nước, trích lập DPRR tín dụng theo thơng tư 02/2013/TT- NHNN, dự phịng rủi ro tín dụng các NHTM cũng cần thực hiện trích lập dự phịng tự nguyện tại từng ngân hàng để đảm bảo khả năng thanh khoản của mình

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển TP hồ chí minh – chi nhánh (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)