Các yếu tốảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay KHDN của

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển TP hồ chí minh – chi nhánh (Trang 31 - 35)

5. Kết cấu khóa luận

1.3. Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay KHDN của NHTM

1.3.3. Các yếu tốảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay KHDN của

KHDN của NHTM

1.3.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan:

Sự biến động của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô như chiến tranh, biến động chính trị, thiên tai,… có thể gây nên những tác động to lớn do đặc thù mang tính nhạy cảm của Ngành ngân hàng. Ngân hàng hoạt động trong điều kiện mơi trường càng nhiều biến động thì u cầu đối với công tác quản trị rủi ro càng phải cao.

Các quy định của Ngân hàng nhà nước và hệ thống pháp luật

Các NHTM hoạt động đều phải chịu sự chi phối từ NHNN qua các quy định như Trích lập dự phịng bắt buộc, chính sách tiền tệ, Chính sách lãi suất trần và sàn,…. Khi các quy định này thay đổi, các NHTM cũng cần có sự điều chỉnh trong hoạt động quản trị cũng như các hoạt động tác nghiệp cụ thể.

Hoạt động của ngân hàng liên quan đến hầu hết các hoạt động trong nền kinh tế nên tính hồn thiện và hợp lý trong các quy định của các hệ thống văn bản pháp lý đều tác động đến hoạt động quản trị rủi ro của Ngân hàng và cần được đề xem xét trong việc đề xuất và tổ chức thực thi các chính sách quản trị rủi ro.

Các kênh cung cấp thông tin về khách hàng

Hiệu quả hoạt động của nghiệp vụ tín dụng ngân hàng phụ thuộc vào việc thu thập thơng tin về khách hàng. Để có được thơng tin về khách hàng một cách

tồn diện và chính xác cần phải có sự hỗ trợ của các kênh thu thập, xử lý và cung cấp thông tin một cách chuyên nghiệp để hỗ trợ cho hoạt động quản trị của ngân hàng.

1.3.3.2 Nhóm yếu tố chủ quan: Từ phía ngân hàng

Thứ nhất, để công tác quản trị RRTD đạt hiệu quả cao cần phải đặt ra yêu cầu về trình độ và đạo đức của các cán bộ ngân hàng. Cụ thể:

• Đối với lãnh đạo cấp cao cần có kỹ năng quản lý, tổ chức và phân cấp hoạt động, tổng hợp và phân tích để có thể hệ thống các thơng tin về mọi hoạt động của hệ thống. Từ đó đưa ra chiến lược và thực hiện các chiến lược đó.

• Đối với cán bộ ngân hàng trực tiếp quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng cần có khả năng tổ chức hoạt động, khả năng điều hành, khả năng nhận biết và đánh giá rủi ro.

• Đối với cán bộ tín dụng cần phải có khả nang đánh giá rủi ro liên quan đến từng đối tượng khách hàng.

Đạo đức nghề nghiệp ảnh hưởng rất lớn tới RRTD,toàn bộ cán bộ ngân hàng phải đề cao đạo đức nghề nghiệp lên hàng đầu.

Thứ hai, tổ chức bộ máy quản trị rủi ro phải đảm bảo sự giám sát và kiểm soát đối với mọi hoạt động trong ngân hàng để có thể đánh giá và nhận định được rủi ro. Một bộ máy quản trị RRTD khoa học, hệ thống và có tính tổ chức cao sẽ giúp ngân hàng đánh giá và kiểm sốt rủi ro một cách nhanh chóng, kịp thời và đưa ra được những giải pháp tối ưu nhất.

Thứ ba, các chính sách và quy định của ngân hàng phải được thực thi một cách đồng bộ, nhất quán tránh sự chồng chéo giữa các cấp và các bộ phận. Từ đó tạo điều kiện cho các nguồn thông tin được tập trung và tạo hiệu quả hoạt động cao nhất.

Từ phía khách hàng vay vốn

Nhu cầu tín dụng của khách hàng là yếu tố quyết định chính sách tín dụng

nhu cầu vốn và mức độ rủi ro là khác nhau. Cần phải dựa vào từng đối tượng cụ thể để đưa ra các chính sách tài trợ phù hợp tránh tổn thất cho ngân hàng.

Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng địi hỏi phải có sự đánh giá và giám sát hoạt động sử dụng vốn một cách thường xuyên thông qua các thông tin về khách hàng, nguồn thông tin này chủ yếu do khách hàng cung cấp. Tuy nhiên độ chính xác và tin cậy của các thông tin này phụ thuộc vào khả năng và ý thức trách nhiệm của khách hàng trong việc cung cấp thơng tin đó.

Tóm tắt chương 1

Chương 1 đã khái quát được nội dung về việc hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM. Trong đó nêu rõ các đề liên quan đến RRTD như khái niệm, tác động, dấu hiện, chỉ tiêu đánh giá RRTD. Cuối cùng là nội dung hạn chế RRTD trong cho vay và các nhân tốảnh hưởng đến nó. Trên cơ sở lý luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài, để xem xét một cách cụ thể hơn tôi sẽ thực hiện nghiên cứu thực trạng hạn chế RRTD trong cho vay của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY KHDN TẠI HB BANK CN HÙNG VƯƠNG

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển TP hồ chí minh – chi nhánh (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)