Thực trạng về đầu tư của công ty đối với hoạt động phát triển thương hiệu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thƣơng hiệu cho công ty cổ phần dịch vụ truyền thông du lịch á châu (Trang 34 - 35)

7 .Kết cấu đề tài

2.3. Thực trạng về phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần dịch vụ truyền thông &

2.3.2. Thực trạng về đầu tư của công ty đối với hoạt động phát triển thương hiệu

luôn luôn coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch, không ngừng nâng cao, cải tiến các gói sản phẩm, các sự kiện tổ chức để mang lại sự hài lịng cho khách hàng. Chính vì vậy mà khách hàng có đến 83,33% biết đến thương hiệu của cơng ty, và chỉ có 16,67% là chưa biết đến thương hiệu của cơng ty (phụ lục 2) điều này cho thấy công ty đã rất chú trọng trong việc phát triển thương hiệu của mình.

Chất lượng sản phẩm, cơng ty Á Châu luôn chú trọng đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm theo đúng chính sách chất lượng sản phẩm, khơng ngừng đa dạng hóa, cải tiến sản phẩm của mình, đảm bảo cung cấp những sản phẩm chất lượng cao và ngày càng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng với các sản phẩm mới. Chất lượng sản phẩm chính là vấn đề then chốt đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm được khách hàng đánh giá như sau:Có đến 41,67% khách hàng đánh giá là rất tốt, 25% khách hàng đánh giá tốt; 16,67% khách hàng đánh giá ở mức độ bình thường và 11,67% khách hàng đánh giá là chưa tốt, chỉ có 5% khách hàng đánh giá là rất tệ (phụ lục 2).

Ngay từ đầu ban lãnh đạo của công ty đã xác định tầm quan trọng của thương hiệu đối với doanh nghiệp, vì thế xây dựng và phát triển thương hiệu khơng phải là trách nhiệm, nhiệm vụ của bộ phận thương hiệu hay bộ phận marketing mà nó cịn là trách nhiệm của tồn bộ các cán bộ, cơng nhiên viên trong cơng ty đã làm cho các thành viên trong tổ chức, từ quản lý cấp cao hay đến nhân viên đều đã có những nhận thức đứng đắn.

Như vậy, từ những nhận thức trên cho thấy ban lãnh đạo của cơng ty đã có những hiểu biết cũng như có sự quan tâm khá nhiều về thương hiệu. Từ những nhận biết đó, xây dựng thương hiệu càng dễ dàng thực hiện hơn bởi vì ban lãnh đạo nhận biết đúng đắn thì sẽ sớm có kế hoạch thực hiện và đầu tư xây dựng và phát triển thương hiệu. Từ việc đưa ra những quan điểm về lợi ích của xây dựng thương hiệu mạnh trong cạnh tranh cũng như ý thức trong việc bảo vệ thương hiệu bền vững cho thấy công ty nhận thức đúng và khá đầy đủ về lợi ích của thương hiệu, điều này giúp ích rất nhiều cho cơng tác xây dựng và phát triển thương hiệu tại công ty. Những nhận thức của ban lãnh đạo cần lan tỏa ra tồn cơng ty để tất cả các nhân viên có nhận thức đúng về thương hiệu và xây dựng thương hiệu, có như vậy công ty mới thực hiện tốt việc phát triển thương hiệu của mình.

2.3.2. Thực trạng về đầu tư của công ty đối với hoạt động phát triển thương hiệu thương hiệu

Khi xác định được tầm quan trọng của việc phát triển thương hiệu, vấn đề tiếp theo là phải làm như thế nào để thương hiệu thực sự có ý nghĩa trong “não” của khách hàng.

Thế thì Á Châu đã chuẩn bị cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu của mình như thế nào?

Á Châu đã đăng ký nhãn hiệu hàng hóa số: 103425 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội.

Theo như thu thập ý kiến từ ban lãnh đạo của cơng ty thì chi phí cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty thay đổi theo thực tế kinh doanh từng năm, nhưng tính bình qn chiếm từ 10% – 20% tổng doanh thu, so với mức đầu tư trung bình cho xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam (1- 3% tổng doanh thu) thì mức đầu tư của cơng ty là khá cao. Trung bình hàng năm cơng ty đã bỏ ra chi phí tuyên truyền, quảng cáo thương hiệu từ 7% - 8% trên tổng chi phí bỏ ra phát triển thương hiệu, ngồi ra cơng ty cũng đã chi cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm và các gói dịch vụ, tổ chức sự kiện khoảng 6% – 7% và đầu tư cho các hình thức hội chợ triển lãm, các hoạt động xã hội tại địa phương và trong nước, xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương, tham gia các phong trào phúc lợi xã hội do liên đoàn lao động đề ra khoảng 4% – 5%. Như vậy, vấn đề phát triển thương hiệu của Á Châu đã được công ty rất quan tâm và chú trọng tới.

Nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu cơng ty Á Châu đã có những đầu tư nhất định, cơng ty đã có phịng thương hiệu riêng biệt chun phụ trách mảng thương hiệu. Tuy nhiên công ty cũng chưa tạo ra được cho mình một chiến lược riêng biệt cho phát triển thương hiệu riêng. Điều này cũng ảnh hưởng tất yếu đến việc làm tăng giá trị thương hiệu của công ty cũng như cảm nhận của khách hàng.

Công ty đã thảo luận liên quan đến vấn đề xây dựng thương hiệu và phát triển thương hiệu đã nhận thức được rằng việc xây dựng và phát triển thương hiệu là của tập thể, không của riêng một cá nhân hay bộ phận nào. Tuy nhận thức không sai lệch nhưng thực chất cơng ty chưa có phịng marketing riêng do đó phần nào hạn chế công tác quản trị thương hiệu, cơng ty bố trí nhân sự cho bộ phận xây dựng, phát triển thương hiệu.

2.3.3. Thực trạng các nội dung phát triển thương hiệu cho công ty cổ phần dịchvụ truyền thông & du lịch Á Châu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thƣơng hiệu cho công ty cổ phần dịch vụ truyền thông du lịch á châu (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)