CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
2.4. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG
THƯƠNG HIỆU ĐIỆN TỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ DKT
2.4.1. Đánh giá chung về thương hiệu điện tử công tyTên thương hiệu điện tử Tên thương hiệu điện tử
Thương hiệu điện tử của công ty đã được đăng ký bảo hộ tại Việt Nam, do đó nó hồn tồn có khả năng phân biệt với các thương hiệu khác, khơng hề có sự trùng lặp. Thương hiệu công ty dễ nhớ, ấn tượng. DKT được viết tắt bởi các từ tiếng Anh:D: Development, K: Knowledge, T: Technology. DKT mong muốn sử dụng tri thức để ứng dụng công nghệ, song hành với khát vọng phát triển không ngừng nhằm mang lại lợi ích chính đáng cho thành viên của mình và có đóng góp thiết thực cho xã hội.
Logo thương hiệu
Logo thương hiệu được thiết kế chủ yếu trên nền xanh nhạt, màu dễ chịu , được trang trí hết sức trang nhã thu hút người nhìn là 3 chữ DKT được viết tắt cho tên công ty. Có hai màu chủ đạo chính là màu xanh lá và màu xanh dương. Màu xanh lá thể hiện cho sự phát triển và đầy hy vọng, DKT sẽ không ngừng phát triển để mang đến
cho khách hàng sản phẩm dịch vụ chất lượng tốt nhất. Xanh dương là màu của sự trung thành , tin tưởng và trí tuệ. Phía dưới logo là dịng chữ “ Khát vọng vươn xa” với mong muốn là công ty sẽ vươn xa hơn không chỉ là doanh nghiệp TMĐT hàng đầu Việt Nam mà còn hi vọng tiến xa hơn trong nước.
Khẩu hiệu của thương hiệu
Slogan của thương hiệu công ty là “ Khát vọng vươn xa”. Slogan ngắn gọn, đầy đủ và dễ nhớ, dễ gây ấn tượng với người đầu tiên tiếp xúc với thương hiệu của công ty. Đồng thời slogan cũng là lời khẳng định cho chất lượng dịch vụ, hợp tác lâu dài để cùng nhau phát triển.
2.4.2. Thực trạng phát triển thương hiệu điện tử tại công ty
Công ty luôn hiểu được tầm quan trọng của thương hiệu, là tài sản, vũ khí cạnh tranh trong thời kỳ bùng nổ của công nghệ thông tin. Thương hiệu điện tử mạnh sẽ giúp tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên cơng ty vẫn chưa có bộ phận chuyên trách cho vấn đề phát triển thương hiệu điện tử đặc biệt là phát triển thương hiệu điện tử trên mạng xã hội.
Đầu tư cho phát triển thương hiệu điện tử
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp truyền thống cũng như các doanh nghiệp thương mại điện tử đã dần nhận thức rõ về sức mạnh của thương hiệu đối với việc thu hút được khách hàng. Vì thế, việc đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu có những chuyển biến tích cực. Mức độ đầu tư cho phát triển thương hiệu của công ty qua từng năm là có tăng .
Năm Chỉ tiêu
2014 2015
Doanh thu 101.775 306.342,8
Chi phí xây dựng và phát triển thương hiệu điện tử
8142 30634,2
Tỉ lệ (%) 8% 10%
Bảng 2.3: Bảng chi phí đầu tư cho phát triển thương hiệu điện tử 2 năm gần đây (Nguồn: phịng tài chính kế tốn)
Tuy nhiên, chi phí đầu tư cho phát triển thương hiệu cịn quá thấp, chưa được chú trọng , thực tế là chi phí đó chỉ chiếm một phần nhỏ(8% năm 2014 và 10% năm 2015).
Công tác triển khai các hoạt động nhằm phát triển thương hiệu điện tử của công ty
Mặc dù chưa được hoạch định cụ thể, nhưng công ty vẫn đang tiến hành các hoạt động nhằm phát triển thương hiệu của mình. Hiện cơng ty triển khai các hoạt động chủ yếu qua các hoạt động truyền thông online: quảng cáo trực tuyến, quan hệ công chúng điện tử, marketing trực tiếp,…
Phát triển thương hiệu điện tử là q trình địi hỏi cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Các hoạt động của công ty đã cho thấy cơng ty đã có hoạt động tăng cường hình ảnh thương hiệu cùng với các hoạt động mở rộng thương hiệu qua các phương tiện truyền thông online như website, Facebook, diễn đàn, blog,…
Các hoạt động truyền thông online công ty đang thực hiện do đội ngũ nhân viên phụ trách, chủ yếu tập trung vào các hoạt động có thế mạnh, đem lại hiệu quả cao trong cơng ty, tiết kiệm tối đa chi phí. Các hoạt động quảng cáo trực tuyến tập trung vào: quảng cáo qua các diễn đàn. Blog, qua Adword, qua Keyword,…Quan hệ công chúng điện tử: đây là vấn đề quan trọng nhằm xây dựng hình ảnh đẹp trong tâm trí khách hàng. Cơng ty có kết hợp với các trường Đại học lớn tại Hà Nội như: ĐH Thương Mại, ĐH Kinh Tế Quốc Dân,…để tổ chức các khóa học nhằm phát triển thương mại điện tử như Google Adword, SEO,…do nhân viên có trình độ cao của cơng ty trực tiếp giảng dạy. Cơng ty cịn tham gia vào các chương trình “ Ngày hội việc làm” nhằm mục đích tìm kiếm nguồn nhân lực xuất sắc cho cơng ty cịn giới thiệu hình ảnh cơng ty của mình.
Các hoạt động offline không được quan tâm nhiều như các hoạt động online. Thay vì phát tờ rơi về các chương trình khuyến mãi thì cơng ty đăng lên chính website của mình hay các diễn đàn, blog, các trang rao vặt,…Ngồi ra cơng ty còn tham gia các hoạt động như SEO Award do Hiệp hội TMĐT Việt Nam tổ chức, ngày Quốc Tế phụ nữ, Tết cổ truyền dân tộc,…
2.4.3. Thực trạng phát triển thương hiệu điện tử trên mạng xã hội Facebookcủa công ty của công ty
Faecbook được biết đến như mạng xã hội lớn nhất hiện nay. Với tính đa dạng của mình, Facebook dễ dang đem lại lợi ích, cơ hội để phát triển và quảng bá hình ảnh cho doanh nghiệp của mình đến với lượng khách hàng tiềm năng.
Cơng ty DKT đã xây dựng cộng đồng điện tử trên Facebook bằng cách lập fanpage cho mình. Fanpage là nơi chia sẽ các ý kiến của các thành viên về công ty, giao lưu, trao đổi với khách hàng về sản phẩm, chất lượng của sản phẩm hoặc các cơ chế chính sách mới của cơng ty. Đây là kênh truyền thơng rất tốt để doanh nghiệp có thể giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của mình cũng như giới thiệu về các hoạt động mới nhất cho doanh nghiệp. Qua đó giúp chúng ta nhận rõ văn hóa cơng ty qua góc nhìn gần nhất cũng như có thể giới thiệu một hình ảnh cơng ty hồn toàn khác cho cộng đồng người dùng Facebook.
Nhưng hiện nay fanpage này vẫn chưa có bộ phận chuyên trách về phát triển thương hiệu điện tử, chính vì thế mà thơng tin khơng cập nhật được thường xuyên, các câu hỏi của khách hàng thường trả lời là khá muộn( trung bình là sau 2h). Việc đánh giá Fanpage vẫn chưa được cao, hầu hết các bài đăng được đánh giá 3,5 sao. Số lượng bài đăng trên fanpage cũng khơng nhiều, trung bình 2 bài trên tuần.
Năm 2013, theo thống kê dữ liệu Facebook statistic trang fanpage chỉ đăng 30 bài, số lương lượt thích từ 15-20 người, hầu như fanpage cơng ty khơng có lượt comment và share. Năm 2014 trang fanpage đăng 15 bài, số lượng đăng trung bình chưa đến 1lần /tuần, mức lượt thích từ 15-30 người, có 2-3 lượt chia sẽ, có 2-4 lượt comment. Năm 2015, fanpage của cơng ty có bước phát triển số lượng bài đăng từ 85 bài viết, số lượt thích từ 60-90 lượt, có 10-15 comment, và có 20-30 lượt share. Hình ảnh bài viết chủ yếu là văn hóa, hoạt động của cơng ty và đăng các tin tuyển dụng của công ty. Các bài viết đều có link liên kết với website của cơng ty.
Tuy nhiên so sánh với trang fanpage của các cơng ty lớn như Sam Sung, có trang fanpage là Samsung Vietnam thì DKT chưa phát triển được hình ảnh trên Facebook. Cụ thể như ở Sam Sung trên fanpage có 824523 lượt thích( tính đến 21/4/2016) , có lien kết với website cơng ty. Ngồi ra trang fanpage cịn những ứng dụng như tìm kiếm sản phẩm: Sam sung tồn cầu, giải đáp thắc mắc độc giả, xem trực tuyến… Và hình ảnh là các sản phẩm của cơng ty như TV, máy tính, điện thoại…Đăng các video về cơng ty, giới thiệu hình ảnh , hoạt động cơng ty. Ngồi ra còn đăng them các ghi chú của bài viết như: khám phá sắc màu Sam sung, Thử thách 36h với Samsung…. Fanpage cịn có mục tìm kiếm sản phẩm. Tất cả đều được Samsung hồn thiện.
Chính vì vậy việc phát triển thương hiệu điện tử của công ty trên mạng xã hội vẫn đang là bài toán cần tới Ban giám đốc, nhân viên trong công ty đầu tư hơn.
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM