Dự báo các thay đổi hoặc triển vọng của các yếu tố môi trường, thị trường của

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển kênh phân phối dòng sản phẩm thép trên thị trƣờng miền bắc của công ty cổ phần TTBON (Trang 50 - 52)

6 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Dự báo các thay đổi hoặc triển vọng của các yếu tố môi trường, thị trường của

trường của công ty cổ phần T&TBON và phương hướng của của công ty trong thời gian tới.

3.1.1. Dự báo triển vọng môi trường và thị trường đối với sản phẩm thép trongthời gian tới thời gian tới

3.1.1.1Dự báo về năng lực sản xuất trong nước

Thị trường Thép Việt Nam nói chung và miền Bắc nói riêng vẫn phụ thuộc lớn vào nhập khẩu. Theo đánh giá của Bộ Công thương, sản xuất thép năm 2016 tăng trưởng cao tuy nhiên mới chỉ đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu thép nội địa và tiếp tục ngành nhập siêu lớn.

Năm 2016, lượng thép cán đạt 5.351,5 nghìn tấn tăng 26,8% so với cùng kỳ, thép thanh, góc đạt 4.702,9 nghìn tấn tăng 9,95% so với cùng kỳ. Thép phơi đạt 12 triệu tấn năm 2017, 25 triệu tấn năm 2020 40 triệu tấn ( 2025) . Thép thành phẩm đạt 13 triệu tấn năm 2017 23 triệu tấn (2020) 39 triệu tấn (2025).

Với năng lực sản xuất như hiện tại, Bộ Công thương đánh giá ngành thép Việt Nam có khả năng đáp ứng nhu cầu phơi thép, thép xây dựng và cán nguội trong nước vào năm 2017 ( khoảng 7-8 triệu tấn/ năm) . Tuy nhiên các chủng loại thép như ống thép, thép mạ tơn có nhu cầu lớn hơn ( khoảng 10 triệu tấn/ năm) và phải nhập khẩu nhiều. Cùng với sự nỗ lực cố gắng không ngừng các doanh nghiệp Việt Nam đang ngày càng nỗ lực cung ứng những sản phẩm Thép tốt và chất lượng ra thị trường giúp giảm thiểu mức nhập khẩu.

3.1.1.2 Dự báo về lượng tiêu thụ.

Tốc độ phát triển của nước ta ngày càng nhanh chóng cùng với sự đơ thị hóa nhanh chóng một đất nước như Việt Nam cần phải phát triển hơn nữa về cơ sở vật chất và mặt bằng. Thép đã trở thành một mặt hàng dân dụng thiết yếu gắn với sự phát triển của đất nước. Miền Bắc với thủ đô Hà Nội là trung tâm đầu não phát triển của cả nước với nhu cầu phát triển mạnh mẽ cơ sở hạ tầng cùng với hệ thống giao thông vận tải

nhu cầu về thép trên thị trường Miền Bắc đang được đẩy lên rất cao. Nhu cầu thép ở thị trường miền Bắc đang ra tăng rất mạnh đồng nghĩa với việc đây là cơ hội tốt cho các nhà máy sản xuất thép tại thị trường. Ông Sưa – Phó chủ tịch Hiệp Hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết: “Việc mức cung ứng của các doanh nghiệp Việt mới chỉ cung ứng được 40% nhu cầu của thị trường cũng là dấu hiệu đáng mừng giúp cho các doanh nghiệp Việt nỗ lực hơn nữa trong việc cung ứng hàng hóa.

Về tiêu thụ, ước lượng thép tiêu thụ tháng 2/2017 đạt 610.000 tấn, giảm 6% so tháng 1/2017 nhưng tăng 22% so với cùng kỳ năm 2016.

Trong khi sản xuất và tiêu thụ giảm, giá thép trong tháng 2 được giữ ổn định so với tháng trước. Thống kê cho thấy, giá bán thép chưa tính VAT đối với thép cây thơng dụng từ 9,9-10,6 triệu đồng/tấn (miền Bắc); 10-10,7 triệu đồng/tấn (miền Nam). Thép cuộn từ 10-10,6 triệu đồng/tấn (miền Bắc); 10,2-10,9 triệu đồng/tấn (miền Nam). Giá bán lẻ tại các địa phương cũng ổn định so tháng trước. Tại miền Bắc từ 11,8- 15 triệu đồng/tấn, tại miền Nam từ 12-15 triệu đồng/tấn.

Thống kê cũng cho thấy, từ 1/1 đến 15/2, nhập khẩu sắt thép các loại đạt 841,4 nghìn tấn với kim ngạch 453 triệu USD, tăng 86% về lượng và tăng 190% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2016.

Nhập khẩu phơi thép đạt 34,2 nghìn tấn với kim ngạch trên 12,2 triệu USD, giảm 34% về lượng và giảm 7% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2016. Nhập khẩu các sản phẩm từ sắt thép đạt 121,5 triệu USD, tăng 103% so cùng kỳ năm 2016.

Giá nhập khẩu trung bình sắt thép các loại trong nửa đầu tháng 2/2017 đạt 538,4 USD/tấn tăng 56% so cùng kỳ năm 2016. Giá nhập khẩu bình qn phơi thép ở mức 378,7 USD/tấn tăng 40% so cùng kỳ năm 2016.”

Nguồn “Báo Công thương”

3.1.2. Phương hướng hoạt động của công ty về vấn đề phát triển kênh phânphối thép trên thị trườngmiền Bắc của công ty cổ phần T&TBON. phối thép trên thị trườngmiền Bắc của công ty cổ phần T&TBON.

Nhìn vào triển vọng phát triển củ ngành kinh doanh thép tại Việt Nam cũng như ở Miền Bắc có thể thấy được trong thời gian tới cơng ty cổ phần T&TBON có rất nhiều triển vọng để phát triển mở rộng, phát triển hệ thống kênh phân phối của mình.

Hiện nay với 2 cơ sở sản xuất tại Hải Phòng và Hà Nội cùng với đội ngũ nhân viên trẻ nhiệt tình, nhiều kinh nghiệm, ln sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu về việc phát

triển kênh phân phối trên cả miền Bắc. Hệ thống kênh phân phối của T&TBON cịn mang tính tập trung ở các các khu vực đơng dân cư như Hà Nội, Hải Phịng, Bắc Giang… và nhận thấy nhu cầu của khu vực Miền Bắc càng cao vì thế trong thời gian tới cơng ty muốn xâm nhập sâu hơn trên thị trường này nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường.

Công ty hiện đã xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp vơi các trung gian phân phối và các đối tác khách hàng. Đây là điều kiện thuận lợi để duy trì tập khách hàng hiện tại của mình và hướng tới mở rộng thêm nhiều khách hàng tiềm năng.

Cơng ty đã có một hệ thống các nhà cung ứng nguồn hàng tốt và ổn định, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, hệ thống kho bãi được xây dựng đảm bảo và thuận tiện là bước đệm thuận lợi cho việc bảo quản di chuyển hàng hóa trong tương lai để phục vụ khách hàng.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển kênh phân phối dòng sản phẩm thép trên thị trƣờng miền bắc của công ty cổ phần TTBON (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)