Biểu diễn bằng sơ đồ, rút ra sự giống nhau, khác nhau của chu kì đi và chạy

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔN ĐIỀN KINH (Trang 35 - 38)

Giống nhau

Hoạt động của đi và chạy đều là hoạt động có chu kì, có sự phối hợp của tay, thân người, chân lăng, chân chống.

Khác nhau

- Thời gian của đi dài hơn thời gian chống của chạy. - Đi có chống đơn và chống kép (cả hai chân chạm đất).

- Chạy không có chống kép, chỉ có chống đơn và bay (hai chân không chạm đất).

Hình 4. Sơđồ chu kì đi và chy

NHIM V

1. Cá nhân đọc thông tin sau:

- Phân tích một chu kì trong đi và chạy.

- Hoạt động của các bộ phận cơ thể trong một chu kì đi và chạy. - Sự di chuyển của trọng tâm cơ thể trong đi và chạy.

- Mối quan hệ giữa tần số và độ dài của bước chạy.

Sinh viên viếtthu hoạch qua thực hiện nhiệm vụ 1.

2. Tho lun theo nhóm hc tp vi câu hi

- Tại sao người ta nói hoạt động đi và chạy là hoạt động mang tính chu kì?

- Một chu kì đi và chạy có mấy bước? Đó là những bước nào? Có mấy thời kì? Là những thời kì nào? Có mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào?

- Cơ sở nào để phân chia các giai đoạn và các thời kì trong đi và chạy? - Sự khác nhau của chu kì đi và chạy.

- Mối quan hệ giữa tần số và độ dài của bước chạy đến thành tích trong chạy.

Sinh viên viếtthu hoạch qua thực hiện nhiệm vụ 2.

3. Hot động c lp. Đại din nhóm th hin s hiu biết ca mình.

- Mô tả giới hạn của thời kì chống trước, chống sau, chuyển sau, chuyển trước trong đi và chạy.

- Phân tích lực chống trước trong đi và chạy, sự ảnh hưởng của lực chống trước đến thành tích trong đi và chạy.

- Phân tích lực đạp sau trong đi và chạy, sự ảnh hưởng của lực đạp sau đến thành tích trong đi và chạy.

- Biểu diễn bằng sơ đồ, rút ra sự giống nhau, khác nhau của chu kì đi và chạy.

Sinh viên viếtthu hoạch qua thực hiện nhiệm vụ 3.

ĐÁNH GIÁ HOT ĐỘNG 2

Đánh du x vào ô trng trước nhng ni dung và phương án đúng.

1. Tại sao người ta nói hoạt động đi và chạy là hoạt động mang tính chu kì?

a. Có sự phối hợp giữa chân và tay trong hoạt động.

b. Có sự phối hợp giữa chân, tay và thân người trong hoạt động.

c. Có sự phối hợp giữa chân, tay trong hoạt động và được lặp đi lặp lại nhiều lần.

2. Một chu kì đi và chạy có mấy bước? Đó là những bước nào? Có mấy thời kì? Là những thời kì nào? Có mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào?

a. Một chu kì đi và chạy có 1 bước. b. Một chu kì đi và chạy có 2 bước.

- Có 2 thời kì

a. Thời kì chống tựa.

b. Thời kì lăng chân (đưa chân).

- Có 3 thời kì

a. Thời kì chống tựa.

b. Thời kì lăng chân (đưa chân). c. Thời kì bay.

- Có mấy giai đoạn?

a. Có một giai đoạn. b. Có hai giai đoạn.

c. Có ba giai đoạn. d. Có bốn giai đoạn.

- Những giai đoạn nào?

a. Giai đoạn chống trước. b. Giai đoạn chống sau.

c. Giai đoạn lăng sau. d. Giai đoạn lăng trước

3. Trong thứ tự sắp xếp các giai đoạn sau đây, sắp xếp nào là đúng cho một chu kì đi và chạy?

a. Giai đoạn chống sau, chống trước, lăng trước, lăng sau. b. Giai đoạn chống trước, chống sau, lăng sau, lăng trước. c. Giai đoạn lăng sau, chống trước, lăng trước, chống sau.

4. Cơ sở nào để phân chia các giai đoạn và các thời kì trong đi và chạy?

a. Lấy mặt trước, sau của cơ thể để phân chia. b. Lấy điểm dọi trọng tâm cơ thể để phân chia. c. Lấy điểm chống tựa để phân chia.

5. Sự khác nhau của chu kì đi và chạy.

a. Trong một chu kì đi có hai lần chống tựa (chống kép). b. Trong một chu kì chạy có một lần chống tựa (chống đơn). c. Giai đoạn lăng chân của chạy dài hơn đi.

d. Giai đoạn chống tựa của đi dài hơn chạy. e. Trong chu kì chạy có giai đoạn bay. h. Trong chu kì đi không có giai đoạn bay.

Hoạt động 3. KĨ THUẬT ĐI THƯỜNG VÀ KĨ THUẬT BỔ TRỢ CHẠY CỰ LI NGẮN (2 tiết) CHẠY CỰ LI NGẮN (2 tiết)

THÔNG TIN CƠ BN

- Kĩ thut đi trên vch k thng, đi hai tay chng hông, đi bước ngn, bước dài, đi king gót, đi cúi người, đi nhc cao đầu gi và đi khom

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH MÔN ĐIỀN KINH (Trang 35 - 38)