Vẽ mảng hình, mảng chữ.

Một phần của tài liệu GA Mĩ thuật 8 cả năm đẹp. (Trang 67 - 71)

- HS nêu nhận xét và xếp loại một số bài vẽ.

2. Vẽ mảng hình, mảng chữ.

3. Vẽ chữ, vẽ hình.

cho người thưởng thức. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - GV cho các nhóm làm bài tập theo cách xé dán giấy. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. - HS làm bài tập theo nhóm. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV cho các nhóm trình bày bài vẽ và yêu cầu các nhóm khác nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa đẹp về bố cục. - Các nhóm góp ý cho bài vẽ lẫn nhau. III/. Bài tập.

- Vẽ tranh cổ động, nội dung tự chọn.

4/. Củng cố

+Đặc điểm, thể loại, nội dung, công dụng và phương pháp trang trí một bức tranh cổ động.

5/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo

+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn chỉnh bài.

+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Tranh cổ động – Tiết 2”, sưu tầm tranh cổ động, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.

….………

Ngày soạn:26/01/2010 Ngày day:29/01/2010

Tiết: 23 Bài: 23 Vẽ trang trí. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

I/. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, thể loại, nội dung, công dụng và phương pháp trang trí một bức tranh cổ động.

2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn hình tượng, sắp xếp bố cục chặt chẽ, sử dụng màu sắc đúng với đặc điểm của thể loại tranh cổ động.

3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, tưởng tượng. Cảm nhận được tác dụng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống hàng ngày.

*/. Trọng tâm: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, thể loại, nội dung, công dụng và phương pháp trang trí một bức tranh cổ độn

II/. CHUẨN BỊ:

1/. Giáo viên: Tranh cổ động của họa sĩ và của HS năm trước..

2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh cổ động, chì, tẩy, màu, vở bài tập.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.

2/. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài tập tiết trước của HS.

3/. Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã hoàn chỉnh việc vẽ hình tranh cổ động. Để tiếp tục hoàn thiện bài vẽ này, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiếp bài “VTT: Tranh cổ động – Tiết 2”.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn HS làm bài tập hoàn thành bài vẽ của cá nhân.

- GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài theo đúng hướng dẫn.

- GV treo tranh ảnh mẫu để HS vừa làm bài vừa học hỏi cách diễn tả hình tượng và cách sắp xếp bố cục. - GV quan sát và gợi ý về cách chọn hình tượng cho bài vẽ của HS. - Học sinh làm bài tập. TRANH CỔ ĐỘNG (Tiết 2)

HOẠT ĐỘNG 2:

Đánh giá kết quả học tập.

- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.

- HS nêu nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình

4/. Củng cố

Đặc điểm, thể loại, nội dung, công dụng và phương pháp trang trí một bức tranh cổ độn

5/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo

+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.

+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài “VT-ĐT: Ước mơ của em”, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.

Một phần của tài liệu GA Mĩ thuật 8 cả năm đẹp. (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w