- HS nêu nhận xét và xếp loại một số bài vẽ.
Tiết:…18 Vẽ theo mẫu.
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh chân dung và phương pháp vẽ tranh chân dung.
2/. Kỹ năng: Học sinh nắm bắt đặc điểm của đối tượng, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, có đặc điểm riêng, sử dụng màu sắc hài hòa.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp tự nhiên của con người và con người trong tranh.
*/. Trọng tâm: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của tranh chân dung và phương pháp vẽ tranh chân dung.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh vẽ của một số họa sĩ và học sinh năm trước.
2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh chân dung, chì, tẩy, vở bài tập.
[[[
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1/. Ổn định tổ chức: 1/. Ổn định tổ chức:
Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Tranh chân dung là tranh vẽ miêu tả đặc điểm của con người. Mỗi con người đều có những đặc điểm riêng không thể lẫn lộn
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS quan sát Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV cho HS xem một số ảnh chụp và tranh vẽ về chân dung. - Yêu cầu HS nhận xét về hai thể loại chân dung trên.
- GV phân tích làm nổi bật những đặc điểm chính của tranh chân dung
- GV cho HS xem một số tranh chân dung nổi tiếng và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình.
HS xem một số ảnh chụp và tranh vẽ về chân dung.
- HS nhận xét về hai thể loại chân dung trên.
- Quan sát GV phân tích bài. - HS xem một số tranh chân dung nổi tiếng và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình.
Tiết:18……… Vẽ theo mẫu.
VẼ CHÂN DUNG
I/. Quan sát – nhận xét.
- Tranh chân dung là tranh vẽ về một người nào đó. Có thể vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hoặc vẽ toàn thân.
- Tranh chân dung thường tập trung miêu tả đặc điểm riêng và trạng thái tình cảm của nhân vật. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ chân dung. + Hướng dẫn HS phác hình khuôn mặt. - GV cho HS quan sát tranh chân dung và yêu cầu nhận xét về hình dáng của khuôn mặt.
- GV phân tích trên tranh mẫu và hướng dẫn HS vẽ đường trục của khuôn mặt và đường trục của các bộ phận trên khuôn mặt tùy
- HS quan sát tranh chân dung và yêu cầu nhận xét về hình dáng của khuôn mặt. - Quan sát GV hướng dẫn làm bài.
II/. Cách vẽ chân dung.
1.Phác hình khuôn mặt.
[[[
theo hướng nhìn của mình - GV cho HS nhận xét về đường trục khuôn mặt và các bộ phận ở tranh mẫu. - GV vẽ minh họa. + Hướng dẫn HS tìm tỷ lệ các bộ phận. - Cho HS nhắc lại tỷ lệ khuôn mặt người đã học ở bài trước.
- Cho HS xem chân dung mẫu và nêu nhận xét về tỷ lệ khuôn mặt trong tranh. - GV cho HS nêu nhận xét về tỷ lệ khuôn mặt khi nhìn ở nhiều hướng khác nhau.
- GV vẽ minh họa hướng dẫn HS phác các đường trục và tỷ lệ các bộ phận vào bài tập.
+ Hướng dẫn HS vẽ chi tiết.
- GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu nhận xét về đặc điểm riêng của nhân vật trong tranh.
- GV phân tích một số đặc điểm của khuôn mặt và hướng dẫn HS khi vẽ cần chú ý thật kỹ đến những đặc điểm riêng ấy để vẽ cho giống và thể hiện được tình cảm của nhân vật.
- HS nhận xét về đường trục khuôn mặt và các bộ phận ở tranh mẫu.
- Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nhắc lại tỷ lệ khuôn mặt người đã học ở bài trước.
- HS xem chân dung mẫu và nêu nhận xét về tỷ lệ khuôn mặt trong tranh.
- HS nêu nhận xét về tỷ lệ khuôn mặt khi nhìn ở nhiều hướng khác nhau.
- Quan sát GV hướng dẫn làm bài.
- HS xem tranh và nêu nhận xét về đặc điểm riêng của nhân vật trong tranh.
- Quan sát GV phân tích tranh và hướng dẫn làm bài.