Ngày soạn 12/10/09 Kiểm tra ( 1tiết)

Một phần của tài liệu GA Mĩ thuật 8 cả năm đẹp. (Trang 29 - 32)

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho

Ngày soạn 12/10/09 Kiểm tra ( 1tiết)

Ngày dạy:15/10/09

Tiết: 9……… Vẽ tranh.

I/. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.

2/. Kỹ năng: Học sinh xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng.

3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, yêu mến thầy cô giáo, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người giáo viên thông qua tranh vẽ.

*/. Trọng tâm: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.

II/. CHUẨN BỊ:

1/. Giáo viên:

Tranh ảnh hoạt động Ngày Nhà Giáo Việt Nam, bài vẽ HS năm trước.

2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh

2/. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tập: Vẽ Tĩnh Vật.

3/. Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Ngày Nhà giáo Việt Nam là dịp để các em tỏ lòng biết ơn đối với thầy, cô giáo…………..

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.

- GV cho HS quan sát tranh ảnh về những hoạt động trong ngày kỷ niệm 20.11.

- GV cho HS nêu những hoạt động khác mà mình biết nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam. - GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình. - GV gợi ý một số góc độ vẽ HS quan sát tranh ảnh về những hoạt động trong ngày kỷ niệm 20.11. - HS nêu những hoạt động khác mà mình biết nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam. - HS quan sát tranh mẫu và nêu cảm nhận của mình. - HS chọn lựa góc độ vẽ

Tiết: 9………

Vẽ tranh

ĐỀ TAØI: NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM VIỆT NAM I/. Tìm và chọn nội dung đề tài

- Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Tặng hoa cho thầy, cô giáo, mít tinh kỷ niệm, sinh hoạt văn nghệ, thể thao, ca múa hát tập thể…

tranh và yêu cầu HS chọn lựa góc độ vẽ tranh theo ý thích. - GV tóm lại đặc điểm chính của đề tài.

tranh theo ý thích và nêu nhận xét cụ thể về góc độ vẽ tranh mà mình chọn. - Quan sát GV hướng dẫn bài. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV cho HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.

+ GV hướng dẫn HS tìm bố cục.

- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách xếp mảng.

- GV tóm lại những cách bố cục cơ bản để HS hình dung ra việc xếp mảng có chính, phụ, to, nhỏ hợp lý tạo cho tranh vẽ có bố cục chặt chẽ nổi bật trọng tâm.

- GV hướng dẫn HS vẽ mảng trên bảng các bước tiến hành.

+ GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng. - GV cho HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu. - GV phân tích cách chọn hình tượng để bức tranh có nội dung trong sáng và làm nổi bật hình tượng người giáo viên.

- GV hướng dẫn HS vẽ hình tượng trên bảng các bước tiến hành.

+ GV hướng dẫn HS vẽ màu.

- GV cho HS nêu nhận xét màu sắc ở bài vẽ mẫu.

- GV nhắc lại kiến thức vẽ màu trong tranh đề tài. Gợi ý và phân tích trên tranh để HS

- HS nhắc lại kiến thức vẽ tranh đề tài.

- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách xếp mảng. - Quan sát GV hướng dẫn cách bố cục tranh. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ mảng. - HS nêu nhận xét về cách chọn hình tượng ở bài vẽ mẫu. - Quan sát GV phân tích cách chọn hình tượng. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ hình tượng. - HS nêu nhận xét màu sắc ở bài vẽ mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu. II/. Cách vẽ. 1. Tìm bố cục. 2. Vẽ hình tượng. 3. Vẽ màu.

thấy được việc dùng màu cần thiết phải có sự sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau một cách hợp lý và có tình cảm. Tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục và cách diễn tả hình tượng. - HS làm bài tập theo nhóm. III/. Bài tập.

Vẽ tranh – đề tài: Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20.11

HOẠT ĐỘNG 4:

Đánh giá kết quả học tập.

- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.

- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.

4/. Củng cố

+ Đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.

5/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo:

+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.

+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Mỹ thuật Việt Nam từ 1954 đến 1975”, sưu tầm tác phẩm của MT Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975.

Một phần của tài liệu GA Mĩ thuật 8 cả năm đẹp. (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w