Kế hoạch sản xuất sản phẩm năm 2019 của Công ty cổ phần

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 63)

cần được kiểm định nghiêm ngặt nên việc xây dựng định mức rất được coi trọng. Cụ thể:

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kế tốn cơng ty lập các dự tốn chi phí căn cứ định mức về chi phí sản xuất của từng loại sản phẩm.

Bảng 2.2: Kế hoạch sản xuất sản phẩm năm 2019 của Công ty cổ phần thuốc thú y Hưng Phát thuốc thú y Hưng Phát

KẾ HOẠCH S ẢN XUẤT S ẢN PHẨM Năm 2019

Chỉ tiêu Thực hiện năm 2018 Kế hoạch năm 2019 Nhóm sản phẩm Dạng nước( lít) Dạng bột (k g) Dạng nước( lít) Dạng bột (k g) Vắc xin 140.200 156.000 -

Kháng sinh tiêm cao cấp 179.000 92.000 229.000 102.000 Thuốc, chế phẩm tiêm dạng dung dịch 166.000 - 189.000 - Kháng sinh dạng bột - 768.000 - 856.000 Thuốc kháng sinh dạng bột primix trộn thức ăn - 545.000 - 635.000 Thuốc đặc trị cầu trùng,

ký sinh đường máu 139.000 75.000 159.000 86.000 Kháng sinh, chế phẩm dạng dung dịch uống 184.000 - 195.000 - Thuốc sát trùng và chế phẩm xử lý môi trường 126.000 112.000 136.000 129.000 Thủy sản 105.000 - 115.000 Tổng cộng 934.200 1.697.000 1.064.000 1.923.000

 Định mức, dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được xác đ ịnh căn cứ trên giá mua và định mức tiêu hao nguyên vật liệu khi sản xuất ra một kg, hoặc một lít sản phẩm có tính đến sự biến động về giá cả.

Định mức tiêu hao nguyên vật liệu do Phòng kế hoạch cung ứng xây dựng và cung cấp. Trong quá trình sản xuất, Phịng kế hoạch cung ứng có nhiệm vụ theo dõi tình hình thực hiện định mức, định kỳ tiến hành đánh giá công tác thực hiện, qua đó nếu mức tiêu hao nào không hợp lý sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

Bảng 2.3: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần thuốc thú y Hưng Phát

ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU Năm 2019

S ản phẩm: 1k g Thuốc Coli120 10g

STT Tên nguyên liệu, vật tư (NL, VT) Đơn vị

tính Định mức

(1) (2) (4) (5)

1 Sulfa Quinosaline Sodium kg 0,21

2 Enrofloxacin Base kg 0,03

3 Dextrose A nhydrous kg 0,11

4 Gluco khan kg 0,03

5 Túi Maphavet 10g Túi 100

6 Vitamin C (A scorbic A cid) kg 0,07

7 Colistin Sulphate Kaken kg 0,01

8 Sulphadimethoxine BP1988 Kg 0,01 9 A moxycylin kg 0,01 10 Doxycycline Hcl kg 0,01 11 Tylosin Bul Kg 0,031 12 Dextrose Kg 0,471 13 Vỏ hộp thuốc bột (50gói x10gr) hộp 2 14 Thùng cattong 3 lớp vàng (KT 450x280x185) Cái 0,2

Căn cứ định mức chi phí từng sản phẩm kết hợp với kế hoạch về số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ tới, cơng ty tiến hành lập dự tốn chi phí cho từng loại sản phẩm cụ thể.

Bảng 2.4: Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp tại Công ty cổ phần thuốc thú y Hưng Phát

DỰ TỐN CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP S ản phẩm: Thuốc Coli120 10g

S ản lượng: 1440 k g

Tên vật tư ĐVT Đơn giá

(đồng) Lượng

Thành tiền (đồng)

Sulfa Quinosaline Sodium Kg 362.506,58 314,16 113.885.067 Enrofloxacin Base Kg 550.415,87 52,32 28.797.758 Dextrose A nhydrous Kg 14.618,98 163,56 2.391.080

Gluco khan Kg 21.619,00 54,48 1.177.803

Túi Maphavet 10g Túi 262,193 144.000 37.755.792 Vitamin C (A scorbic A cid) Kg 192.439,77 109,08 20.991.330 Colistin Sulphate Kaken Kg 835.523,37 10,8 9.023.652 Sulphadimethoxine BP1988 Kg 502.009,43 10,8 5.421.702 A moxycylin Kg 645.809,74 8,64 5.579.796 Doxycycline Hcl Kg 1.111.488,12 14,16 15.738.672 Tylosin Bul Kg 1.258.999,92 54,48 68.590.316 Dextrose Kg 19.856,50 677,4 13.450.793 Vỏ hộp thuốc bột (50gói x10gr) hộp 2.361,82 2.880 6.802.042 Thùng cattong 3 lớp vàng (KT 450x280x185) Cái 5.900,00 288 1.699.200 Tổng cộng 331.305.004

 Định mức, dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp tại cơng ty bao gồm: Tiền lương theo sản phẩm, tiền ăn ca, hỗ trợ đi lại, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN).

+ Tiền lương theo sản phẩm: Mức lương theo sản phẩm được tính trên số lượng sản phẩm hồn thành. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm, định mức lương của một sản phẩm dựa vào qui cách đóng gói của từng loại, cơng ty xác định được kế hoạch tiền lương theo sản phẩm trong năm. Việc lập dự toán tiền lương theo sản phẩm do Phịng tài chính – Kế tốn thực hiện.

Dự toán tiền lương theo sản phẩm =

Sản lượng sản xuất theo kế hoạch x

Đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm

Bảng 2.5: Định mức đơn giá tiền lương của sản phẩm ĐỊNH MỨC ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG CỦA SẢN PHẨM ĐỊNH MỨC ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG CỦA SẢN PHẨM Phân xưởng: Thuốc bột

Năm 2019

STT Qui cách đóng gói Đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm (đồng/sản phẩm) 1 10 gam 100 2 50 gam 150 3 100 gam 200 4 500 gam 300 5 1 kg 500 ... .... ....

(Nguồn: Công ty cổ phần thuốc thú y Hưng Phát)

 Định mức, dự tốn chi phí sản xuất chung

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất năm, Phịng kế tốn lập kế hoạch chi phí sản xuất chung.

Đối với chi phí khấu hao TSCĐ, Cơng ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng sau khi xác định mức khấu hao dự kiến theo chế độ quy định.

Các chi phí cịn lại (Chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ, chi phí điện, nước và các chi phí khác...) phát sinh tại phân xưởng đều dựa vào số liệu của năm trước và dự kiến biến động tăng, giảm chi phí của năm kế hoạch.

Bảng 2.6: Dự tốn chi phí sản xuất chung DỰ TỐN CHI PHÍ S ẢN XUẤT CHUNG DỰ TỐN CHI PHÍ S ẢN XUẤT CHUNG

Năm 2019

ĐVT: đồng

TT Chỉ tiêu Thực hiện 2018 Kế hoạch 2019

1 Chi phí NVPX 328.702.400 461.572.640 2 Vật liệu, công cụ dụng cụ 430.632.500 512.447.084 3 Khấu hao TSCĐ 863.523.128 1.066.072.776 4 Chi phí dịch vụ 351.057.800 440.051.300 6 Chi phí khác 751.863.607 841.984.850 Tổng cộng 2.725.779.435 3.322.128.650

(Nguồn: Công ty cổ phần thuốc thú y Hưng Phát)

Mặc dù Công ty cổ phần thuốc thú y Hưng Phát đã xây dựng được hệ thống định mức, cơng tác lập kế hoạch về chi phí sản xuất, về giá thành đã được chú trọng nhưng chỉ dựa vào số liệu lịch sử và kinh nghiệm mà chưa có sự phân loại chi phí theo cách ứng xử, chính vì vậy việc lập kế hoạch thiếu cơ sở khoa học.

2.2.3. Thực trạng tổ chức phân tích, xử lý thơng tin kế toán quản trị cho việc ra các quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp việc ra các quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp

Thơng tin sau khi được thu thập từ phịng kế tốn và từ các phịng chức năng khác sẽ được kế toán xử lý, tổng hợp theo từng mục đích và yêu cầu quản trị cụ thể.

2.2.3.1. Thực trạng tổ chức xử lý, phân tích thơng tin ban đầu sau thu nhận Phân loại chi phí

Qua khảo sát cho thấy, 100% các cơng ty được khảo sát đều chưa thấy được tầm quan trọng của việc phân loại chi phí một cách khoa học.Vì vậy, trong q trình thực hiện phân loại chi phí thì tiêu thức phân loại chi phí theo chức năng hoạt động được hầu hết các doanh nghiệp sử dụng. Đây là cách phân loại được sử dụng phổ biến trong kế tốn tài chính, cịn đối với cách phân loại chi phí theo u cầu của kế tốn quản trị như: phân loại theo cách ứng xử của chi phí, phân loại chi phí theo mức độ kiểm sốt hay phân loại chi phí thành chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch, chi phí chìm,... thì khơng được thực hiện.

Các doanh nghiệp sản xuất có quy mơ nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Nam Định được khảo sát thường phân loại chi phí sản xuất theo chức năng hoạt động (theo khoản mục chi phí), chi phí được phân ra thành chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất:

- Chi phí sản xuất, bao gồm: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; + Chi phí nhân cơng trực tiếp; + Chi phí sản xuất chung. - Chi phí ngồi sản xuất, bao gồm: + Chi phí bán hàng;

+ Chi phí quản lý DN.

Thiết lập, đối chiếu chi phí với định mức.

Mặc dù có định mức các yếu tố chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tại Cơng ty cổ phần thuốc Thú y Hưng phát nhưng đơn vị chưa có sự đối chiếu cần thiết giữa chi phí thực tế phát sinh với định mức đã xây dựng.

Phân loại doanh thu, so sánh doanh thu thực tế với doanh thu kế hoạch

Doanh thu của các doanh nghiệp khảo sát là toàn bộ số tiền thu được do bán hàng và cung cấp dịch vụ sau khi đã trừ đi các khoản giảm giá hàng bán, doanh thu

hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại và thuế. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp khảo sát chủ yếu là doanh thu từ việc bán các sản phẩm hàng hóa từ q trình sản xuất, được tiêu thụ trên địa bàn tỉnh Nam Định và các tỉnh lân cận.

Các doanh nghiệp khảo sát phân loại doanh thu theo loại hình hoạt động (gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu khác). Cách phân loại này cũng chủ yếu để cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính. Việc so sánh doanh thu thực tế với doanh thu kế hoạch, xác định nhân tố ảnh hưởng, những tồn tại và nguyên nhân của nó để đưa ra giải pháp khắc phục, khai thác các khả năng tiềm tàng để sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp đều chưa được thực hiện ở các doanh nghiệp khảo sát.

Phân tích thơng tin

Qua việc khảo sát các doanh nghiệp sản xuất có quy mơ nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Nam Định cho thấy, việc ứng dụng mố i quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) và mơ hình phân tích thơng tin thích h ợp trong quá trình ra quyết định tại các doanh nghiệp đều chưa được th ực hiện. Các doanh nghiệp khảo sát đã có nh ững tình huống cần cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra quyết định nhưng việc phân tích này cịn được thực hiện nhanh chóng, thủ cơng, thơng qua những ghi chép tính tốn đơn giản của kế toán phụ trách và được báo cáo trực tiếp với các nhà quản trị. Ví dụ một số tình huống cụ thể tại doanh nghiệp như sau:

Ví dụ tại Cơng ty TNHH Hải Âu:

Tháng 11/2019 (tính đến ngày 20/11/2019), Cơng ty có tài liệu về việc tiêu thụ mặt hàng quần bò nam như sau:

Bảng 2.7: Báo cáo k ết quả sản xuất kinh doanh của mặt hàng quần bò nam Chỉ tiêu Tổng số Chỉ tiêu Tổng số (Đvt: đồng) Tính cho đơn vị sản phẩm (Đvt: đồng) Doanh thu (200 chiếc x 450.000đ/chiếc) 90.000.000 450.000 Giá vốn 64.000.000 320.000 Chi phí bán hàng và quản lý phân bổ 17.860.000 Lợi nhuận 8.140.000

(Nguồn: Phịng kế tốn Công ty TNHH Hải Âu)

Ngày 22/11/2019, cơng ty có 1 đơn đặt hàng mua 100 chiếc quần bò nam (khách hàng Cửa hàng thời trang MEN’S PLAZA), Giá yêu cầu là 400.000đ/chiếc. Ngồi ra, cơng ty phải chi cho việc ký hợp đồng là 3.000.000đ. Kế tốn cơng ty đã tính tốn để cung cấp thơng tin cho nhà quản trị lựa chọn phương án như sau:

- Tập hợp thông tin về hai phương án cần xem xét: + Giá vốn: 320.000 đ/sp

+ Chi phí ký hợp đồng: 15.000 đ/sp  Giá bán hòa vốn: 335.000 đ/sp

Như vậy, giá bán sản phẩm hòa vốn của đơn hàng là: 335.000 đ/sp Trong khi giá bán yêu cầu của khách hàng là: 400.000 đ

Như vậy, qua quá trình thu thập thơng tin, phân tích và cung cấp báo cáo cho nhà quản trị, Công ty TNHH Hải Âu đã quyết định thực hiện đơn hàng đó. Các chứng từ, sổ sách minh họa kèm theo được thể hiện trong phần phụ lục

Ví dụ tại Cơng ty cổ phần nội thất Mạnh Trường:

Quý III/2019, có tài liệu về tình hình tiêu thụ mặt hàng Tủ gỗ xoan đào 3 cánh tại Công ty trong 2 tháng đầu quý III (tháng 07, 08) như sau:

Bảng 2.8: Báo cáo k ết quả sản xuất k inh doanh của mặt hàng Tủ gỗ xoan đào 3 cánh tại Công ty trong 2 tháng đầu quý III/2019

Chỉ tiêu Tổng số (Đvt: đồng) Tính cho đơn vị sản phẩm (Đvt: đồng) Doanh thu (42 cái x 11.690.000đ/cái) 490.980.000 11.690.000 Giá vốn 329.700.000 7.850.000 Chi phí bán hàng và quản lý 120.050.000 815.000 Lợi nhuận 41.230.000

(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty cổ phần nội thất Mạnh Trường)

Đầu tháng 09/2019, Cơng ty có 1 đơn đặt hàng mua cùng một lúc 12 chiếc Tủ gỗ xoan đào 3 cánh (khách hàng Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Yên Bình). Do đặt hàng số lượng lớn nên khách hàng đưa ra mức giá u cầu là 10.890.000đ/chiếc. Ngồi ra, Cơng ty phải chi hoa hồng cho việc ký hợp đồng là 9.600.000đ, Chi phí vận chuyển là 3.600.000đ. Kế tốn cơng ty đã tính tốn như sau:

- Phân tích thơng tin của hai phương án cần xem xét: + Giá vốn hàng bán : 7.850.000đ/cái + Chi phí vận chuyển:3.600.000 đ/12 cái 300.000 đ/cái + Chi phí ký hợp đồng là: 9.600.000 đ/12 cái 800.000đ/cái  Giá thành đơn vị: 8.950.000 đ/cái Như vậy, giá bán tối thiểu của đơn hàng là: 8.950.000 đ/sp Trong khi giá bán yêu cầu của khách hàng là: 10.890.000 đ

Như vậy, theo đơn đặt hàng mới, tuy giá yêu cầu của khách hàng là thấp hơn so với giá bán thông thường của công ty, nhưng do việc tiêu thụ 42 sản phẩm đã có lợi nhuận 41.230.000đ, khi thực hiện hợp đồng mới này lại mang về mức lợi nhuận là 23.280.000đ do vậy Công ty đã thực hiện đơn hàng này.

Ví dụ tạiCơng ty cổ phần vật tư kim khí Tùng Nam:

Tháng 06/2019, có tài liệu về tình hình tiêu thụ mặt hàng Máy cắt sắt Keyang NHC- 14D tại Công ty như sau:

Bảng 2.9: Báo cáo k ết quả sản xuất kinh doanh của mặt hàng Máy cắt sắt tại Công ty trong tháng 06/2019 Chỉ tiêu Tổng số (Đvt: Nghìn đồng) Tính cho đơn vị sản phẩm (Đvt:Nghìn đồng) Doanh thu (25 cái x 3.225.000đ/cái) 80.625 3.225 Giá vốn 65.375 2.615 Chi phí bán hàng và quản lý 5.418 Lợi nhuận 9.832

(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty cổ phần vật tư kim khí Tùng Nam)

Đầu tháng 07/2019, Cơng ty có 1 đơn đặt hàng mua cùng một lúc 8 Máy cắt sắt Keyang NHC-14D (khách hàng Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Tuyên Quang). Hiện khách hàng đang đưa ra mức giá giảm 2% so với mức giá hiện tại. Ngồi ra, Cơng ty phải chi cho việc ký hợp đồng là 2.000.000đ. Kế tốn cơng ty đã vận dụng mơ hình phân tích thơng tin thích hợp để lựa chọn phương án như sau:

- Phân tích thơng tin thích hợp của hai phương án cần xem xét: + Giá vốn hàng bán : 2.615.000đ/cái

+ Chi phí ký hợp đồng: 250.000đ/cái  Giá bán hòa vốn: 2.765.000đ/cái

Như vậy, giá bán tối thiểu của đơn hàng là: 2.765.000đ/sp Trong khi giá bán yêu cầu của khách hàng là: 3.160.500đ/sp

Như vậy, theo đơn đặt hàng mới, tuy giá yêu cầu của khách hàng là thấp hơn so với giá bán thông thường của Công ty, nhưng do việc tiêu thụ 25 sản phẩm đã đủ để bù đắp các chi phí và đã đạt lợi nhuận 9.832.000đ, nên khi thực hiện hợp đồng mới này lại mang về thêm mức lợi nhuận là 3.164.000đ do vậy Công ty nên thực hiện đơn hàng này.

2.2.4. Thực trạng tổ chức cung cấp thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp

Đối tượng sử dụng thông tin và nội dung thông tin được cung cấp

- Nhà quản trị cấp cao: tại 100% doanh nghiệp khảo sát, thông tin cung cấp cho nhà quản trị cấp cao là ban giám đốc gồm những thơng tin tài chính tổng hợp từ các bộ phận phòng ban, các cửa hàng.

- Nhà quản trị cấp trung gian: bao gồm các nhà quản lý ở các phòng ban chức năng trong DN thuộc đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới. Kết quả khảo sát tại các doanh nghiệp cho thấy, thông tin sử dụng cho các đối tượng này bao gồm những thơng tin phản ánh trên các báo cáo tình hình thực hiện của các bộ phận như: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ở dạng dự tốn, có thể chi tiết theo từng sản phẩm, từng ngành hàng, từng bộ phận, hoặc từng địa điểm… để tiện cho việc theo dõi, so sánh giữa các phương án.

- Nhà quản trị cấp cơ sở: bao gồm các nhà quản lý ở các phân xưởng, tổ đội SX… Thông tin cung cấp là những thơng tin liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh hàng ngày như: thông tin về nhu cầu sử dụng vật tư, thơng tin về tình hình biến động ngun vật liệu, thơng tin về tình hình sử dụng nhân cơng, sử dụng máy

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) Tổ chức hệ thống thông tin kế toán quản trị cho việc ra quyết định ngắn hạn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Nam Định (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)