.Chính sách, pháp luật về BHYT

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý chi bảo hiểm y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 80 - 83)

Đây là một trong những nhân tố rất quan trọng và có ảnh hƣởng lớn đến khoản chi BHYT. Bởi lẽ, BHYT là một chính sách xã hội do Nhà nƣớc thống nhất ban hành. Chính sách này lại ln đƣợc bổ sung, hồn thiện cho phù hợp

với từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Nếu trong chính sách, pháp luật BHYT quy định tồn dân tham gia BHYT thì đối tƣợng tham gia đóng góp vào quỹ sẽ rất lớn. Hoặc đối tƣợng nào phải tham gia bắt buộc, đối tƣợng nào phải tham gia tự nguyện, cơ cấu của những đối tƣợng này khi tham gia cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển của nguồn thu. Tƣơng tự, nếu trong chính sách, pháp luật quy định mức đóng góp của từng loại đối tƣợng nhƣ thế nào, sẽ ảnh hƣởng lớn và trực tiếp đến nguồn thu, sự phát triển của nguồn thu. Chẳng hạn, nếu quy định ngƣời lao động phải đóng góp vào Quỹ BHYT bắt buộc hàng tháng là 1% tiền lƣơng, tiền cơng khác với mức đóng góp 1,5% hay 2% cho chi BHYT...

2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Môi trƣờng kinh tế - xã hội là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến các khoản chi BHYT. Nếu nền kinh tế phát triển thì sự đóng góp của cơ sở khám chữa bệnh tƣ nhân tại Bắc Giang, ngƣời lao động, cơ sở khám chữa bệnh tƣ nhân tại Bắc Giang khơng q khó khăn. Ngƣợc lại, gặp suy thoái kinh tế, cơ sở khám chữa bệnh tƣ nhân tại Bắc Giang phá sản, ngƣời lao động khơng có việc làm, sẽ gây tác động tiêu cực đến khoản chi BHYT. Mặt khác, cịn làm mất ổn định chính trị - xã hội. Vì vậy, tác động của mơi trƣờng kinh tế - xã hội là rất lớn và có tính khách quan đến khoản chi BHYT. Ở Việt Nam và thế giới, tác động của suy thoái kinh tế làm ảnh hƣởng không nhỏ tới môi trƣờng kinh tế - xã hội; tuy nhiên, Nhà nƣớc sẽ tác động trực tiếp, hỗ trợ cơ sở khám chữa bệnh tƣ nhân tại Bắc Giang thông qua các công cụ kinh tế vĩ mô, nhằm bảo đảm cho cơ sở khám chữa bệnh tƣ nhân tại Bắc Giang hoạt động có hiệu quả, thực hiện các nghĩa vụ với ngƣời lao động, trong đó có đóng BHYT.

2.3.3. Cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách, pháp luật BHYT

Cơng tác tun truyền có tác dụng làm chuyển biến nhận thức của đối tƣợng tham gia BHYT, giúp đối tƣợng, các cơ quan quản lý BHYT... thấy rõ

trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia BHYT để bảo vệ quyền lợi về chăm sóc sức khỏe cho bản thân và cộng đồng, góp phần bảo đảm An sinh xã hội quốc gia và phát triển kinh tế đất nƣớc. Nếu tuyên truyền không tốt sẽ có tác động tiêu cực, dẫn đến số ngƣời tham gia BHYT thấp và ảnh hƣởng trực tiếp đến khoản chi BHYT. Vì vậy, cơng tác tuyên truyền cần đƣợc chú trọng, đầu tƣ đúng mức để chính sách, pháp luật BHYT đi vào cuộc sống; nhanh chóng gia tăng đối tƣợng tham gia.

2.3.4. Cơng tác kiểm tra, giám sát chi BHYT

Công tác kiểm tra, giám sát chi BHYT theo Luật định là một trong những yếu tố khơng thể thiếu trong q trình tổ chức quản lý chi BHYT của cơ sở khám chữa bệnh BHYT tƣ nhân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Kiểm tra việc chấp hành quy định của luật BHYT, biểu dƣơng đơn vị làm tốt, xử lý nghiêm đơn vị không chấp hành luật pháp theo quy định, trốn đóng BHYT, đóng khơng đủ mức đóng theo quy định, giả mạo hồ sơ... Tại tỉnh Bắc Giang, do chế tài xử phạt còn quá nhẹ, chƣa đủ sức để răn đe, vì vậy tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHYT vẫn diễn ra khá phổ biến.

2.3.5. Công tác quản lý chi BHYT

Mục tiêu của công tác quản lý chi là chi đúng, chi đủ, kịp thời gian, chống thất thu, chống lạm dụng, không nợ đọng BHYT. Từ mục tiêu cần xác định về quy trình quản lý đối tƣợng tham gia BHYT, xác định số phải chi để giao chỉ tiêu, kế hoạch hàng năm cho địa phƣơng. Vì đối tƣợng tham gia BHYT là bắt buộc nên cần có chỉ tiêu pháp lệnh, đề nghị Thủ tƣớng Chính phủ giao chỉ tiêu cho UBND các địa phƣơng, coi đây là một chỉ tiêu ổn định và phát triển kinh tế - xã hội. Xác định số đơn vị, số ngƣời trốn đóng BHYT ở từng đối tƣợng để xử lý theo quy định của pháp luật nhƣ công bố trên phƣơng tiện thông tin đại chúng; thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm, khởi kiện ra tòa theo quy định của pháp luật. Xác định số đơn vị, số ngƣời, số tiền nợ đọng để

phân loại đơn vị nợ khơng địi đƣợc do giải thể, phá sản xử lý, đƣa ra khỏi danh sách và giải quyết chế độ chốt sổ theo quy định; đơn vị nợ còn khả năng địi đƣợc cần áp dụng các biện pháp hành chính để xử lý nợ đọng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý chi bảo hiểm y tế tại các cơ sở khám chữa bệnh tư nhân trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 80 - 83)