Mẫu đánh giá của học viên sau khóa đào tạo

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý chất lượng nhân lực y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang (Trang 82)

(Nguồn: tác giả đề xuất)

3.2.4 Hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng công việc

Để hoạt động đánh giá hiệu quả, bản thân mỗi cá nhân người lao động và phòng tổ chức cán bộ phải nhận thức đúng đắn ý nghĩa quan trọng của việc đánh giá. Do đó, cần phải thay đổi tư duy, suy nghĩ của tồn thể cán bộ chủ chốt, cơng chức, viên chức trong và ngoài biên chế về công tác đánh giá chất lượng công việc, nó là cơ sở để bệnh viện bình xét thi đua, nâng lương, thưởng trong năm.

Đồng thời, để tránh trường hợp đánh giá chưa được đảm bảo các yếu tố như cơng bằng, cơng khai, minh bạch thì BVĐK tỉnh Bắc Giang nên thiết lập hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng thực hiện nhiệm vụ chi tiết bao gồm cả chỉ tiêu định lượng và định tính. Phổ biến hướng dẫn hoặc tập huấn cho toàn bộ người lao động trong bệnh viện cách đánh giá như thế nào.

Bảng 3.2: Mẫu đánh giá xếp loại cán bộ công chức, viên chức y tế

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------------

PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NĂM ..............

Họ tên viên chức: ......................................................................................................

Sinh ngày: ..................................................................................................................

Chức vụ chuyên môn: ...............................................................................................

Ngạch: ................. bậc lương: .............................. Hệ số: .........................................

Đơn vị công tác: ......................................................................................................... I . TỰ NHẬN XÉT KẾT QUẢ CÔNG TÁC, TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN

Kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết:

Tiêu chí Đánh giá

Có năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt, hồn thành 100% cơng việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết, vượt tiến độ, có chất lượng, hiệu quả; nghiêm túc chấp hành sự phân cơng cơng tác của người có thẩm quyền; có tinh thần trách nhiệm cao, chủ động sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ được giao;(hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ khi tổng kết nhiệm vụ đạt 100%, hoàn thành nhiệm vụ >=70%, <70% là khơng hồn thành nhiệm vụ được giao)

Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đột xuất

Không để xảy ra sai sót y khoa (hồn thành xuất sắc trong vòng 3 năm; HTTNV trong vòng 2 năm; HTNV trong vịng 1 năm; xảy ra sai xót y khoa khơng hồn thành nhiệm vụ)

Có cơng trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng và mang lại hiệu quả trong việc thực hiện công tác chuyên môn, nghề nghiệp được Hội đồng Khoa học – Sáng kiến cơ sở công nhận hoặc đã được nghiệm thu áp dụng (Đạt loại HTXSNV; khơng có đề

tài đạt loại tốt trở xuống)

Ý thức sâu sắc về đạo đức, lối sống, cần kiệm liêm chính, cơng bằng trong cơng tác phục vụ bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

Không vi phạm những quy định của ngành, luật cán bộ công chức, viên chức. Ln chia sẻ khó khăn với người bệnh và người nhà người bệnh đến điều trị.

Ý thức cao về sự lành mạnh đối với bản thân và ln có sống giản dị, khiêm tốn, tiết kiệm chống lãng phí.

Có thái độ hịa nhã, tận tụy trong công tác phục vụ bệnh nhân và người nhà của bệnh nhân. Thường xuyên hướng dẫn, tư vấn cho bệnh nhân và người chăm sóc các thủ tục trong khám, chữa bệnh ở cơ sở khi cần.

Ln có thái đội tơn trọng đồng nghiệp

Có lối sống hồ nhã, trung thực giúp đỡ mọi người xung quanh bằng khả năng mình

Thực hiện tốt và có hiệu quả qui tắc ứng xử của cán bộ viên chức nói chung cũng như quy tắc giao tiếp của nhân viên ngành y.

Tự xếp loại, nhận xét, đánh giá

(Tất cả các tiêu chí thỏa mãn điều kiện hồn thành xuất sắc được đánh giá xếp loại hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, có một tiêu chí hồn thành tốt nhiệm vụ được xếp loại hồn thành tốt nhiệm vụ, có một tiêu chí hồn thành nhiệm vụ được xếp loại hoàn thành nhiệm vụ, có một tiêu chí khơng hồn thành nhiệm vụ được xếp loại khơng hồn thành nhiệm vụ)

.............., ngày....tháng....năm....

II. Ý kiến của Trung tâm/phòng/khoa:

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III. Nhận xét, đánh giá và xếp loại viên chức

Kết luận:

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

.............., ngày....tháng....năm....

Trưởng phòng/khoa/Trung tâm

(Nguồn: tác giả tự đề xuất)

3.2.5 Tạo động lực thúc đẩy cán bộ viên chức y tế trong bệnh viện nâng cao chất lượng lao động chất lượng lao động

BVĐK tỉnh Bắc Giang nên tạo ra động lực giúp đội ngũ nhân viên y bác sỹ hăng say lao động, tự giác mở rộng vốn kiến thức chun mơn của mình. Muốn có được động cơ, động lực thúc đẩy rõ rệt để đạt được sự chuyển biến tích cực trong hành động góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc của nhân viên thì BVĐK tỉnh Bắc Giang cần xây dựng chính sách đãi ngộ về tiền lương, thu nhập phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho cán bộ, y bác sĩ trong đơn vị; Xây dựng quy định về quy hoạch, bổ nhiệm, dựa trên cơ sở năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức; Xây dựng điều kiện cơng tác an tồn, giảm thiểu lây nhiễm chéo, có trang thiết bị tốt phục vụ nhiệm vụ của mỗi cá nhân, bản thân lãnh đạo các phịng ban nên có phịng làm việc riêng, mở rộng thu hút các nguồn đóng góp của xã hội trong lĩnh vực y tế như: đóng góp ủng hộ của các doanh nghiệp, ngân hàng, tổ chức kinh tế khác trên địa bàn. Hoặc góp vốn liên kết cùng các cơ quan tổ chức đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến; Thiết lập một số đãi ngộ riêng cho cán bộ viên chức và người lao động có học vị cao như tiến sỹ, chuyên khoa sâu..., thực hiện tăng lương, thưởng cho người lao động và đảm bảo cuộc sống về tinh thần

cũng như vật chất khi đó người lao động mới yên tâm cống hiến cho bệnh viện.

3.2.6 Nâng cao năng lực đội ngũ làm công tác quản lý và quản lý nhân sự.

Đội ngũ lao động thực hiện các nhiệm vụ chức năng trong quản trị nhân sự hiện nay tại Bệnh viện nằm trong phòng tổ chức cán bộ, đây là bộ phận có nhiệm vụ, chức năng: “tham mưu cho Đảng uỷ, ban Giám đốc về kế hoạch tổ chức và bộ máy, sắp xếp nhân lực thực hiện cơng tác cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ, lập, quản lý hồ sơ cán bộ, thực hiện các chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước, của ngành đối với cán bộ cơng chức. Ngồi ra cịn xây dựng lề lối làm việc và quan hệ công tác giữa các khoa phòng; phối hợp với các tổ chức đoàn thể quần chúng tổ chức phong trào thi đua, các đợt học tập chính trị, chính sách, văn hố, ngoại ngữ…để nâng cao trình độ về mọi mặt, nâng cao y đức, tinh thần trách nhiệm và thái độ phục vụ người bệnh”. Bệnh viện nên tạo điều kiện cho nhân viên phụ trách công tác tổ chức công tác cán bộ tham gia các khóa đào tạo, huấn luyện ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ hoặc tạo điều kiện cho nhân viên trong phòng đi học tại các trường chuyên nghiệp theo đúng chuyên ngành từ cao đẳng lên đại học tại một số trường Đại học có khoa quản trị nhân sự. Hiện nay, Bệnh viện chưa có đội ngũ quản trị nhân sự (theo đúng chuyên ngành) mà chủ yếu là từ nhân viên y tế có kinh nghiệm lâu năm, đã vững chuyên môn đảm nhiệm công tác tổ chức. Do đó, Bệnh viện có thể để các bác sĩ tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn hoặc xây dựng đội ngũ chuyên trách với công tác tổ chức cán bộ để các bác sĩ làm nhiệm vụ chuyên mơn khám chữa bệnh để họ có thời gian phát huy hết khả năng và tay nghề đảm bảo chất lượng ngày càng tăng và không bị mai một.

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với nhà nước

Nguồn nhân lực y tế là một trong những ưu tiên trong chính sách y tế mà Nhà nước Việt Nam thực hiện đầu tư. Muốn sở hữu nguồn lao động ngành y chất lượng phải tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

Một là, xây dựng, hoàn thiện các văn bản pháp luật, dưới luật trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực y tế (ngân sách hỗ trợ đào tạo, nội dung chương trình giảng

dạy, đội ngũ giảng viên...). Đặc điểm khác biệt trong lĩnh vực y tế với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe, liên quan đến tính mạng con người, địi hỏi Nhà nước phải giữ vững yêu cầu, chất lượng cao trong công tác tuyển sinh. Xác định năng lực cơ cấu đào tạo liên quan đến ngành y sao cho không xảy ra trường hợp thừ hay thiếu hụt nhân lực và phải quan tâm đến đào tạo chuyên ngành như: quản lý bệnh viện, y pháp, dự phòng…

Hai là, rà sốt và chuẩn hóa các chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa, y tế công cộng, điều dưỡng… Ưu tiên xây dựng kế hoạch và thực hiện đào tạo liên tục cập nhật kiến thức cho cán bộ y tế tuyến huyện và tuyến xã. Mở rộng các hình thức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho đội ngũ nhân viên cơ sở. Hồn thiện chính sách đầu tư để tăng cường nguồn nhân lực cho y tế dự phịng và chăm sóc sức khỏe ban đầu.

Thứ ba, coi trọng việc nâng cao năng lực đối với cá nhân làm việc trong lĩnh vực y tế. Trước nhu cầu thực tiễn thiếu lao động y tế chất lượng cao tại tuyến dưới, đòi hỏi Nhà nước phải ưu tiên đào tạo đội ngũ cán bộ y tế cho tuyến này, bằng cách: đầu tư ngân sách nhiều hơn cho đào tạo mới, phát triển, nâng cao trình độ y bác sĩ các vùng cịn thiếu nhân viên y tế. Tuyển chọn những cán bộ giỏi, những cán bộ trẻ tuổi có phẩm chất và năng lực để đào tạo, bồi dưỡng cho hệ thống chuyên sâu đáp ứng yêu cầu của địa phương. Tiếp đó, Nhà nước cần mở rộng hơn nữa trong việc hợp tác quốc tế trong đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chun mơn, lựa chọn những cán bộ, sinh viên có đủ năng lực, phẩm chất đi học tập, nghiên cứu, học tập những kỹ thuật cao, tiên tiến của khu vực và thế giới.

3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Sở y tế tỉnh Bắc Giang

Sở y tế tỉnh Bắc Giang cần tích cực nâng cao hiệu quả QLNN về y tế; nâng cao chất lượng công tác khám và điều trị, phòng bệnh; tham mưu với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh các vấn đề trọng tâm trong công tác y tế trên địa bàn.

- Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển kỹ thuật, nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tại các tuyến; trong đó tuyến tỉnh triển khai một số kỹ thuật cao như: Xạ trị trong điều trị ung thư, kỹ thuật ECMO trong cấp cứu và hồi sức tim mạch...

- Tăng cường bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ y tế. Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy chế chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, hành vi xâm hại đến nhân phẩm và sức khỏe thầy thuốc; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn cơ sở y tế

- Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn lao động ngành y năm 2016-2020; hàng năm, ngành y cử cán bộ y tế đào tạo sau đại học từ 30-50 người; đào tạo đại học, cử nhân 50-60 người; đào tạo kỹ thuật mới 15-30 người;

- Tham mưu UBND tỉnh Kế hoạch thực hiện Đề án của Thủ tướng Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác dân số các cấp đến năm 2030 và tổ chức thực hiện

- Sở Y tế ban hành các văn bản cải cách hành chính, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong khám, chữa bệnh và thanh toán BHYT; triển khai các giải pháp dùng hiệu quả quỹ khám chữa bệnh BHYT, giảm tình trạng vượt dự tốn chi khám, chữa bệnh BHYT.

- Triển khai hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực y tế theo Đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021- 2026 sau khi được cấp thẩm quyền phê duyệt.

- Tiếp tục sử dụng chính sách ln phiên cơng việc đối với người lao động thuộc ngành y theo Quyết định số 14/2013/QĐ-TTg ngày 20/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ để phát triển năng lực chuyên môn cho lao động ngành y.

- Đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý dịch vụ kiểm tra, điều trị cho nhân dân: Thực hiện thí điểm BV thơng minh tại BVĐK tỉnh; áp dụng bệnh án điện tử; khám, chữa bệnh từ xa; triển khai hệ thống PACS (hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh) trong chẩn đốn hình ảnh. Thực hiện các quy định để liên thơng kết quả xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, các thơng tin, kết quả chẩn đốn, điều trị giữa các cơ sở khám, chữa bệnh và với tuyến y tế cơ sở để tiến tới theo dõi, chăm sóc liên tục người bệnh.

KẾT LUẬN

Nhân lực là một yếu tố quan trọng nhất của tổ chức, đối với ngành y tế nhân lực thể hiện rõ vai trò và tầm quan trọng quyết định chất lượng dịch vụ khám và điều trị, với đặc điểm riêng của ngành y tế đối tượng bệnh nhân là con người, vấn đề nghiệp vụ, y đức của lao động ngành y được đặt lên hàng đầu. Từ thực trạng đó, các bệnh viện, cơ sở y tế đều triển khai các hoạt động nhằm quản lý chất lượng nhân lực y tế của tổ chức với mục tiêu cơ bản và lâu dài chăm sóc sức khỏe người bệnh tốt nhất. Bệnh viện đa khoa Tỉnh Bắc Giang là một bệnh viện hạng I với đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, để đảm bảo chất lượng dịch vụ tại bệnh viện, thời gian qua ban lãnh đạo bệnh viện đã rất quan tâm chú trọng đến quản lý chất lượng đội ngũ y bác sĩ. Bệnh viện đã triển khai các hoạt động như tuyển dụng nhân lực, đào tạo, bố trí sử dụng và đánh giá chất lượng nhân viên. Nhưng, cơng tác quản lý chất lượng nhân lực cịn tồn tại một số hạn chế như quy trình tuyển dụng chưa hồn thiện, thực hiện đào tạo chưa đạt kế hoạch đã đề ra, trong quá trình đào tạo chưa thực hiện đánh giá hiệu quả đào tạo, công tác đánh giá chất lượng nhân viên chưa có độ tin cậy cao do đó, tác giả đề xuất 5 giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chất lượng nhân lực của Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân

lực. NXB. Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

2. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Thu Hà (2007), “Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức y tế

dự phịng ở Việt Nam hiện nay”

4. Hồng Văn Hải và Vũ Thùy Dương (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực,

NXB. Thống kê.

5. Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung về nguồn nhân lực và phương pháp đánh giá

nguồn nhân lực. Viện khoa học tổ chức nhà nước.

6. Mai Thanh Lan, Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), Giáo trình quản trị nhân lực căn bản, NXB. Thống Kê

7. Đào Thị Tâm (2015), “Nâng cao chất lượng đội ngũ y bác sỹ tại bệnh viện

đa khoa Huyện Chương Mỹ”

8. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Vân Điềm (2012), Giáo trình Quản trị nhân

lực, NXB. Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

9. Bùi Văn Nhơn (2010), “Quản lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội” 10. Đỗ Văn Phức (2004), Quản lý nhân lực của doanh nghiệp, NXB. Khoa

học và kỹ thuật Hà Nội.

11. Nguyễn Hồng Sơn, Phan Huy Đường (2001), Khoa học quản lý, tập I,

NXB. Trường ĐH KTQD

12. Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 của Bộ Chính 13. Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của chính phủ

14. Quyết định số 6858/QĐ-BYT Ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Bộ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý chất lượng nhân lực y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh bắc giang (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)