Đối với các cơ quan chủ quản và Bộ Giáo dục và Đào tạo:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại trường đại học hải dương (Trang 100 - 104)

6. Kết cấu của luận văn

3.3. Một số kiến nghị

3.3.3. Đối với các cơ quan chủ quản và Bộ Giáo dục và Đào tạo:

a) Các cơ quan chủ quản (Bộ, ngành hoặc UBND cấp tỉnh) cần thực hiện việc phân cấp mạnh mẽ cho trường đại học đủ điều kiện, giao quyền quản lý về tổ chức, cán bộ và tài chính cho các đơn vị một cách thực sự... Mặt khác, cần có chính sách đồng bộ giữa việc tăng lương với tinh giản biên chế hành chính và giải quyết lao động dôi dư trong lĩnh vực GD&ĐT. Cần tăng thêm chỉ tiêu tuyển sinh mới hằng năm, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất và tăng nguồn thu cho các CSĐT, gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo với thị trường sức lao động và việc làm... Cần nâng cao tính tự chủ hơn nữa cho các trường đại học về tài chính, về học thuật (lựa chọn các chương trình đào tạo mới) cả về cơ cấu tổ chức và

nhân sự (xây dựng hệ thống cơ cấu tổ chức cho phù hợp linh hoạt, thích ứng trong mọi điều kiện và phân quyền tuyển chọn cán bộ cho các trường);

b) Bộ Giáo dục & Đào tạo cần tạo điều kiện, hỗ trợ cho các trường đại học

trong việc liên kết đào tạo với nước ngoài, trong việc gửi cán bộ ra nước ngồi học tập nâng cao trình độ chun mơn theo NSNN cấp. Cơng khai hố các chủ trương, chính sách, quy trình, chỉ tiêu để khuyến khích và thu hút đầu tư quốc tế vào GD&ĐT. Cho phép thành lập các cơ sở GD&ĐT 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam, mở rộng liên kết đào tạo giữa các CSĐT trong và nước ngồi. Đơn giản hố các thủ tục đầu tư, phê duyệt dự án, thực hiện nhất quán chính sách miễn thuế, giảm thuế với các dự án đầu tư nước ngoài, ban hành quy chế về mở, thành lập các trường đào tạo quốc tế và hoạt động của văn phòng đại diện giáo dục nước ngoài ở Việt Nam. Xây dựng kế hoạch hợp tác quốc tế về giáo dục, thơng qua các chương trình, dự án hợp tác dài hạn, trung hạn để thu hút đầu tư;

Giao quyền tự chủ cho các trường đại học trong quan hệ hợp tác quốc tế. Tận dụng các nguồn viện trợ thơng qua chương trình hợp tác song phương và đa phương với các nước và các tổ chức giáo dục quốc tế, các tổ chức phi chính phủ… để tăng cường đầu tư cho GDĐH. Mở rộng việc vay vốn của ngân hàng và các tổ chức quốc tế...

KẾT LUẬN

Sau gần 30 năm, cùng với sự nghiệp đổi mới ở nước ta, GDĐH ở nước ta trong những năm qua đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung của sự nghiệp đổi mới của đất nước, đồng thời tạo tiền đề cần thiết để thực hiện thành công công cuộc CNH, HĐH đất nước;

Trường Đại học Hải Dương là ĐVSNCT, được Nhà nước trao quyền tự chủ về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính, tuy nhiên quyền tự chủ về cơng tác chun mơn và tài chính vẫn cịn nhiều bất cập…;

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, Đề tài Luận văn “Hồn thiện cơng tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại Trường Đại học Hải Dương” đã đạt được

những kết quả sau:

Một là: Hệ thống hóa q trình hình thành và phát triển trường ĐHCL ở

Việt Nam cùng cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cơ chế QLTC tại các trường ĐHCL hiện nay, luận văn đã khẳng định vai trị của các nguồn tài chính trong GDĐH, trong đó nguồn NSNN và nguồn thu học phí, lệ phí giữ vai trị quan trọng;

Hai là: Thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng các

nguồn lực tài chính tự chủ tại Trường Đại học Hải Dương, Luận văn đã chỉ ra những ưu điểm cùng những hạn chế về quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính.

Ba là: Trên cơ sở thực trạng quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính Luận văn

đã trình bày một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính ở Trường Đại học Hải Dương nói riêng, các trường ĐHCL nói chung. Với những giải pháp đề xuất sẽ giúp hồn thiện cơng tác QLTC tại các trường, giúp các trường thuận lợi trong việc thực hiện tự chủ tài chính và đảm bảo nguồn tài chính để các trường phát triển bền vững.

Tuy nhiên, đây là một đề tài nghiên cứu rộng và tổng hợp đề cập đến nhiều lĩnh vực và những vấn đề khá nhạy cảm, mặc dù bản thân cũng đã có nhiều cố gắng song do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên Luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót hạn chế, kính mong sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp giúp Tác giả bổ sung hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Điều lệ trường đại học năm 2003.

2. Bộ Tài chính (2006), Thơng tư số 153/2007/TT-BTC về sửa đổi một số điểm của Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập.

3. Bộ Tài chính (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm

2006 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ.

4. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06 tháng 9 năm

2006 hướng dẫn chế độ kiểm soát chi đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

5. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 113/2007/TT-BTC, ngày 24 tháng 9 năm

2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định tại Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Bộ Tài chính về trình tự chi thanh toán thu nhập tăng thêm nhằm tăng tính tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp.

6. Chính phủ (2002), Nghị định số 10/2002/NĐ-CP, ngày 16 tháng 01 năm 2002 về đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu.

7. Chính phủ (2006), Nghị định số 137/2006/NĐ-CP, ngày 14 tháng 11 năm 2006 quy định việc phân cấp quản lý nhà nước đối với tài sản nhà nước tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập, tài sản được xác lập quyền sở hữu của nhà nước.

8. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập.

9. Chính phủ (2006), Quyết định số 202/2006/QĐ-TTg, ngày 31 tháng 8 năm

2006 ban hành quy chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp cơng lập.

10. Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015

quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.

11. Chính phủ (2009), Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước.

12. UBND tỉnh Hải Dương (2014), Quyết định số 34/2014/QĐ-UBND ngày

20/12/2014 ban hành Quy định phân cấp quản lý, sử dụng tài sản nhà nước trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

13. Dương Đăng Chinh - Phạm Văn Khoan (2009), Quản lý tài chính cơng,

Nxb Tài chính.

14. Đại học Hải Dương, Quy chế chi tiêu nội bộ.

15. Đại học Hải Dương (2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo tài chính.

16. Giáo dục đào tạo Việt Nam thời kỳ hội nhập (2007), Nxb Lao động, Hà Nội. 17. Học viện Hành chính (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước về tài chính, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

18. Nguyễn Minh Thuyết (08/2014), Tự chủ đại học - Thực trạng và giải

pháp, Tạp chí Tia sáng - Bộ Khoa học và Công nghệ.

19. Nguyễn Tấn Lượng (2011), Hồn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học cơng lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ

kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

20. Nguyễn Thị Thu Hà (2013), Hồn thiện quản lý tài chính tại trường Đại

học Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế

Quốc dân.

21. Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính đối với các trường đại học thuộc Bộ Cơng Thương, Luận văn thạc sĩ, Chuyên

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo hướng tự chủ tại trường đại học hải dương (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)