Đặc điểm mẫu điều tra

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chất lượng cho vay hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh thành phố hà nội (Trang 60 - 63)

Tiêu chí thống kê Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1. Giới tính Nam 52 31,1 Nữ 115 68,9 2. Độ tuổi Dưới 30 tuổi 27 16,2 Từ 30 đến 40 tuổi 70 41,9 Từ 41 đến 50 tuổi 47 28,1 Trên 50 tuổi 23 13,8 3. Trình độ Cấp 1, cấp 2 75 44,9 Cấp 3 48 28,7 Trung cấp/cao đẳng 25 15,0

Đại học và sau đại học 19 11,4

4. Nghề nghiệp

Tiểu thủ công nghiệp 15 9,0

Chăn nuôi 66 39,5 Làm nông 74 44,3 Dịch vụ khác 12 7,2 5. Thu nhập Dưới 4 triệu 50 29,9 Từ 4 đến 7 triệu 64 38,3 Từ 8 đến 15 triệu 36 21,6 Trên 15 triệu 17 10,2 Tổng cộng 167 100,0

Về giới tính, khách hàng nam là 52 người, chiếm 31,1%, nữ là 115 người, chiếm tỷ lệ 68,9%. Tỷ lệ giới tính trong khảo sát này là phù hợp để nghiên cứu.

Điều này dễ hiểu phụ nữ thường là những người nắm giữ tài chính cho gia đình nên việc khảo sát những đối tượng này về những khoản vay chính sách là điều dễ hiểu.

Về độ tuổi khách hàng có độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi là cao nhất, chiếm tỷ lệ chiếm 41,9%. Đây là độ tuổi trung niên lao động lâu năm, nhiều kinh nghiệm và khả năng tạo ra thu nhập tốt nên khả năng trả nợ cao do đó việc vay vốn cũng thuận tiện hơn từ 41 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ 28,1%, số còn lại là độ tuổi dưới 30 tuổi và trên 50 tuổi, chiếm tỷ lệ lần lượt là 16,2% và 13,8%.

Về trình độ khách hàng có trình độ phổ thơng (dưới cấp 3) là cao nhất, chiếm tỷ lệ chiếm 73,6%, số cịn lại là khách hàng có trình độ trung cấp cao đẳng; Đại học va Sau Đại học.

Về nghề nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chiếm tỷ lệ chiếm 9,0%; Chăn nuôi, chiếm tỷ lệ chiếm 39,5%; Làm nông là chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao chiếm 44,3%. Nghề nghiệp khác chiếm tỷ lệ 7,2%.

Về thu nhập, khách hàng có thu nhập từ 4 đến 7 triệu, chiếm tỷ lệ chiếm 38,3%; Dưới 4 triệu chiếm tỷ lệ chiếm 29,9%; Từ 8 đến 15 triệu, chiếm tỷ lệ 21,6%. Trên 15 triệu chiếm tỷ lệ 10,2%.

Kết quả khảo sát thơng tin về các hương trình cho vay hộ gia đình, thời gian vay, quy mơ vay và mục đích sử dụng vốn vay được thể hiện qua bảng sau.

Các chương trình cho vay hộ gia đình được triển khai đó là chương trình cho vay hộ nghèo chiếm tỷ lệ 25,1%; Hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 28,6%. Chương trình cho vay mới thốt nghèo chiếm tỷ lệ 46,3%.

Về thời gian vay, kết quả khảo sát cho thấy khách hàng sử dụng vốn vay từ nguồn cho vay hộ gia đình chính sách từ 1 năm trở lên. Trong 167 hộ vay vốn được khảo sát thì có tới 57 hộ đã sử dụng được vốn cho vay hộ gia đình chính sách từ 1 đến 2 năm trở lại đây. Tiếp đến là số người sử dụng nguồn vốn cho vay hộ gia đình chính sách trên 2 năm chiếm 81 người tương ứng với 48,5%, chiếm tỷ lệ cao nhất. Số còn lại cho biết họ đã sử dụng nguồn vốn này 1 năm trở lại đây. Điều này cho

thấy người dân đã quen với việc vay nguồn vốn từ chương trình hỗ trợ vốn cho vay hộ gia đình chính sách của người dân.

Bảng 2.14. Thơng tin về các chương trình cho vay hộ gia đình, thời gian vay, quy mơ vay và mục đích sử dụng vốn vay

Tiêu chí thống kê Số lượng Tỷ lệ (người) (%)

1. Chương trình cho vay hộ gia đình

- Hộ nghèo 42 25,1

- Cận nghèo 47 28,6

- Mới thoát nghèo 78 46,3

2. Thời gian sử dụng cho vay hộ gia đình chính sách

29 17,4

- Dưới 1 năm

- Từ 1 đến 2 năm 57 34,1

- Trên 2 năm 81 48,5

3. Hạn mức cho vay hộ gia đình - Dưới 10 triệu 9 5,4

- Từ 10 đến dưới 20 triệu 22 13,2

- Từ 20 đến dưới 30 triệu 93 55,7

- Từ 30 triệu trở lên 43 25,7

4. Mục đích sử dụng vốn vay - Mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ 78 46,7

- Phục vụ học tập 34 20,4

- Mua sắm cá nhân 43 25,7

- Mục đích khác 12 7,2

Tổng cộng 167 100

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả

Về hạn mức cho vay hộ gia đình đang sử dụng: Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn hộ dân được hỏi cho biết họ đang sử dụng hạn mức cho vay hộ gia đình trung bính giao động trong khoảng 10 đến 30 triệu. Trong đó, có 93 được khảo sát cho biết họ đang được vay ở mức từ 20 đến dưới 30 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất là 55,7%, tiếp đến là nhóm từ 30 triệu trở lên chiếm tỷ lệ 25,7%; Từ 10 đến dưới 20 triệu là 22 người tương ứng với 13,2%. Số người vay ở mức dưới 10 triệu chiếm tỷ

vay vốn để mở rộng sản xuất và nâng cao thu nhập. Trong thời gian tới cần có chính sách khuyến khích người dân đầu tư mạnh mẽ hơn và mạnh dan hơn trong việc vay vốn, ngân hàng cũng có thể nới lỏng hơn điều kiện vay vốn để những hộ dân thực sự có nhu cầu và có khả năng vay được hạn mức cho vay hộ gia đình lớn hơn nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho người dân.

Về mục đích sử dụng vốn vay, kết quả khảo sát cho thấy phần lớn hộ dân trên địa bàn sử dụng vốn chủ yếu cho mục đích mở rộng sản xuất chăn ni chiếm tỷ lệ 46,7% và phục vụ kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ lệ 20,4%, điều này cho thấy bộ phận khá đông người vay vốn ý thức cũng như xác đinh được mục đích sử dụng vốn đúng đắn. Tuy nhiên, vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ người dân sử dụng vốn vay cho mục đích mua sắm cá nhân hoặc mục đích khác, chứng tỏ hiện tượng sử dụng vốn vốn vay sai mục đích vẫn cịn xảy ra, điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ về khả năng trả nợ của người đi vay. Do đó, cần tư vấn và nghiên cứu kỹ mục đích cũng như động cơ của người vay vốn cũng như khả năng trả lãi và trả nợ của người có nhu cầu vay vốn hoặc có thể định hướng sử dụng cho người vay vốn trước khi quyết định cho vay.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chất lượng cho vay hộ gia đình tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh thành phố hà nội (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)