Cỏc quy trỡnh chiết xuất flavonoid từ vỏ quả cỏc loài thuộc ch

Một phần của tài liệu Đề tài : Nghiên cứu chiết xuất citroflavonoid và đánh giá tác dụng sinh học của chế phẩm chiết xuất. (Trang 26 - 32)

Thụng thường để chiết xuất flavonoid, người ta thường dựng quy trỡnh như được trỡnh bày ở hỡnh 1.6.

Hỡnh 1.6. Quy trỡnh (I) chiết xuất flavonoid từ dược liệu

Theo quy trỡnh này thỡ sau khi chiết với cồn (EtOH), tất cả cỏc chất từ ớt

phõn cực và phõn cực đều được chiết và hũa tan vào dung mụi là cồn. Sau khi lắc với hexan để loại chất bộo và chất ớt phõn cực, lắc phõn đoạn nước với ethyl acetate (EtOAc) rồi cụ cạn dung mụi EtOAc sẽ cho phõn đoạn flavonoid toàn phần. Phõn đoạn flavonoid toàn phần sẽ chứa cả flavonoid dạng aglycon và dạng glycosid. Tuy nhiờn trong phõn đoạn này vẫn cũn cú nhiều tạp chất khỏc và hàm lượng flavonoid glycosid sẽ thấp vỡ vẫn cũn cú rất nhiều glycosid vẫn ở trong phõn đoạn nước [21]. Cũn một cỏch khỏc để chiết flavonoid như trong hỡnh 1.7.

Dược liệu

chiết với cồn

Cao chiết tồn phần

Bó dược liệu

Phõn đoạn I

thu hồi dung mụi đến tỷ lệ 1:1 (1 kg dược liệu cho 1 lớt cao)

Flavonoid toàn phần

lắc với hexan

Phõn đoạn nước

thu hồi dung mụi

lắc với EtOAc

Phõn đoạn nước

thu hồi dung mụi EtOAc

Hỡnh 1.7. Quy trỡnh (II) chiết xuất flavonoid từ dược liệu

Ở quy trỡnh II này thỡ cỏc chất cú độ phõn cực kộm đó bị loại bỏ từ đầu. Do đú dịch chiết EtOAc sẽ cú cỏc chất phõn cực vừa phải, vỡ EtOAc là một dung mụi cú độ phõn cực trung bỡnh. Như vậy nếu muốn chiết flavonoid glycosid thỡ quy trỡnh II sẽ cho hiệu suất thấp hơn quy trỡnh I, bởi vỡ chỉ cú ớt glycosid tan trong EtOAc. Cả hai quy trỡnh I và II đều là quy trỡnh nghiờn cứu trong phũng thớ nghiệm, sử dụng cỏc dung mụi độc hại, đắt tiền và cú hiệu suất chiết xuất thấp.

Tỏc giả Vừ Văn Lẹo cú đưa ra 3 quy trỡnh chiết xuất hesperidin và naringin [13] là chiết ngấm kiệt hoặc chiết núng với cồn (quy trỡnh III) và chiết với nước núng (quy trỡnh IV). Quy trỡnh III tương tự như quy trỡnh I, nhưng cú ưu điểm khụng dựng cỏc dung mụi là CHCl3 và EtOAc, là cỏc dung mụi độc hại khụng được sử dụng trong cụng nghiệp dược phẩm. Nếu hàm lượng flavonoid trong dược liệu cao thỡ cú thể kết tinh dễ dàng chứ khụng cần

Dược liệu

chiết với ether dầuhỏa

Dược liệu

Phõn đoạn I

thu hồi dungmụi

Phõn đoạn II

Flavonoid tồn phần

chiết với CHCl3

Dược liệu

Bó dược liệu thu hồi dungmụi

chiết với EtOAc EtOAc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phải loại tạp . Tuy nhiờn, nếu để kết tinh thỡ sẽ cho hiệu suất thấp và nhiều đường cũng cú thể kết tinh. Theo quy trỡnh IV thỡ cỏc flavonoid được chiết bằng nước núng rồi sau đú loại tạp bằng cỏch thờm cồn và lọc. Quy trỡnh này cũng cú ưu điểm là khụng sử dụng cỏc dung mụi độc hại và đơn giản, nhưng nhược điểm của nú lại là tốn năng lượng để đun sụi nước và để bay hơi dung mụi. Nếu chiết xuất ở quy mụ lớn, việc này sẽ cú thể làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm do tiếp xỳc với nhiệt độ cao và làm tăng giỏ thành sản phẩm do cần nhiều năng lượng.

Nhỡn chung, cỏc quy trỡnh nờu trờn là cỏc quy trỡnh được ỏp dụng trong nghiờn cứu cơ bản ở mụ hỡnh phũng thớ nghiệm, khụng ỏp dụng được cho quy mụ cụng nghiệp. Để cú quy trỡnh cụng nghệ chiết xuất citroflavonoid ở quy mụ cụng nghiệp và để ỏp dụng cho sản xuất, chỳng ta phải đầu tư nghiờn cứu phỏt triển từ cỏc quy trỡnh đó nờu trờn đõy. Để cú hiệu suất chiết citroflavonoid cao trong cụng nghiệp, người ta chiết với cồn rồi sau đú mới loại tạp chất.

Dược liệu

chiết với cồn

Dược liệu Cao lỏng

thu hồi dung mụi

Phõn đoạn Ether

Tủa flavonoid thụ

lắc với ether dầu hỏa

Cao lỏng

Tạp chất

để lạnh dịch lọc

nước sụi, loại tạp, lọc thu hồi dung mụi

Hỡnh 1.8. Quy trỡnh (III) chiết xuất flavonoid từ vỏ bưởi

Hỡnh 1.9. Quy trỡnh (VI) chiết xuất flavonoid từ vỏ bưởi

1.6. Một số dược phẩm trờn thị trường cú hoạt chất là cỏc citroflavonoid

Cỏc cụng ty Dược phẩm hàng đầu thế giới của nước Phỏp đó đưa ra một số sản phẩm cú hoạt chất là cỏc citroflavonoid như Daflon, Diosmin, Flebosmin, Cemaflavone, Circularine. Trong đú, sản phẩm Daflon, dạng bào chế là viờn bao phim, của cụng ty Dược phẩm Servier, Phỏp là nổi tiếng nhất và bỏn được nhiều nhất. Thành phần chớnh của thuốc Daflon là phõn đoạn flavonoid chiết xuất từ vỏ quả của cỏc loài Citrus, hàm lượng 500 mg (bao gồm diosmin 450 mg và flavonoid tương đương với 50 mg hesperidin). Thuốc cú tỏc dụng làm tăng trương lực của tĩnh mạch, giảm ứ trệ ở tĩnh mạch, tăng sức bền ở mao mạch, được dựng điều trị cỏc bệnh suy tĩnh mạch bạch huyết (nặng chõn, đau chõn, bứt rứt, đau chõn, phự chõn) và điều trị cỏc triệu chứng

Dược liệu

chiết với nước núng

Dược liệu Cao lỏng

lọc, đun cỏch thủy Tủa pectin Tủa flavonoid thụ thờm EtOH, lọc Cao lỏng Tạp chất để lạnh dịch lọc

loại tạp bằng than hoạt, lọc thu hồi dung mụi

của bệnh trĩ. Thuốc Daflon đó được lưu hành ở Việt Nam từ lõu và bỏn rất chạy trờn thị trường.

Hiện tại chưa cú sản phẩm nào cú thành phần là cỏc flavonoid chiết xuất từ vỏ của cỏc loài Citrus được sản xuất bởi cỏc cụng ty dDược phẩm Việt Nam trong khi chỳng ta cú nhu cầu rất lớn về cỏc thuốc này.

Một phần của tài liệu Đề tài : Nghiên cứu chiết xuất citroflavonoid và đánh giá tác dụng sinh học của chế phẩm chiết xuất. (Trang 26 - 32)