Trên cơ sở kết quả khảo sát thực tế hoạt động sản xuất của 02 cơ sở sản xuất dệt và may tại khu vực Đà Nẵng và kết quả đo đạc môi trường lao động cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến người lao động như sau:
Thơng số vi khí hậu và tiếng ồn:
Tại Cơng ty CP dệt may 29/3, thơng số vi khí hậu đã thể hiện qua giải pháp quy hoạch nhà xưởng từ khâu thiết kế, bố trí mặt bằng hợp lý, xây lắp hệ thống nhà xưởng rộng rãi và thơng thống (khoảng cách giữa các nhà xưởng đảm bảo, dọc hai bên nhà xưởng đều có các cửa sổ và cửa lớn để đón gió và thốt gió) làm cho luồng gió lưu thơng trong nhà là mạnh nhất theo cường độ gió trời, và tiếng ồn tại khu vực làm việc cũng nằm trong phạm vi cho phép.
Tại Cơng ty Dệt Hịa Khánh, mặc dù cũng đã bố trí mặt bằng nhà xưởng tuy nhiên số lượng máy dệt nhiều, máy móc đã cũ, kết hợp vào những thời kỳ lặng gió (tần suất khá cao), nắng nóng, nhiệt độ trong phân xưởng tăng cao không đảm bảo điều kiện làm việc cho công nhân, năng suất lao động giảm. Mặt khác, chỉ với thơng gió tự nhiên chưa đảm bảo khử hết lưu lượng nhiệt thừa trong các phân xưởng, địi hỏi phải thơng gió nhân tạo chống nóng để đảm bảo nhiệt độ tối ưu trong phịng.
Tiếng ồn tại khu vực sản xuất chủ yếu ở các phân xưởng Dệt. Tuy nhiên, tiếng ồn không phải là vấn đề bức xúc trong cơng ty. Cơng ty Dệt Hịa Khánh thường xuyên bảo dưỡng máy móc, thiết bị, bơi trơn các động cơ, để giảm thiểu đến mức thấp nhất trong hoạt động sản xuất.
Bụi tổng (Bụi Bông) :
Tại Công ty CP dệt may 29/3, qua khảo sát hầu hết không vượt quy chuẩn cho phép. Hàm lượng bụi phát sinh ra thấp, kết hợp với chính sách của nhà máy do đó, mơi trường làm việc đảm bảo.
Tại Công ty Dệt Hịa Khánh, bụi tổng mà chủ yếu là bụi bơng qua khảo sát là yếu tố gây ảnh hưởng chính đến sức khỏe của cơng nhân. Qua khảo sát, chủ yếu tại các vị trí cơng nhân đứng máy Dệt, bụi bơng vượt tiêu chuẩn cho phép. Điều này cũng đã phản ánh thông qua kết quả khám sức khỏe cho nguời lao động tại công ty. Để khắc phục ảnh hưởng của bụi, Công ty cần đồng bộ các hệ thống xử lý bụi tại các phân
3.2. Tình trạng sức khỏe của cơng nhân
Tại 02 cơ sở đề tài thực hiện khảo sát, Cơng ty Cổ phần Dệt Hịa Khánh Đà Nẵng không tổ chức khám định kỳ sức khỏe hàng năm, chỉ có Cơng ty Cổ phần Dệt may 29/3 đã tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động hàng năm, do ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 tồn cầu, luận văn này khơng thể triển khai đo chức năng hô hấp cho người lao động tại 2 cơ sở, nên chỉ thực hiện tại Công ty Cổ phần Dệt Hòa Khánh Đà Nẵng. Theo số liệu của Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 Số lượng người lao động tham gia khám sức khỏe là 100% số lượng lao động. Kết quả phân loại sức khỏe qua khám sức khỏe định kỳ năm 2020 của Cơng ty dệt may 29/3 có 1,44% sức khỏe loại IV; 43,33 % sức khỏe loại III; 43,33% sức khỏe loại II và 32,16% sức khỏe loại I. Các bệnh chuyên khoa thường gặp ở người lao động bao gồm tai mũi họng (viêm mũi xoang dị ứng, viêm mũi xoang mạn, viêm amidan, viêm tai ngoài), mắt (tật khúc xạ) và da liễu.
Về xu hướng sức khỏe: Do công nhân thường xuyên tiếp xúc với bụi trong quá trình lao động nên họ chủ yếu mắc các triệu chứng bệnh về mắt, mũi họng, các bệnh về da và tinh thần mệt mỏi sau ca làm việc.
3.3. Một số biện pháp cải thiện mơi trường và an tồn lao động
3.3.1. Một số biện pháp đã được áp dụng tại doanh nghiệp
Thực trạng các giải pháp bảo vệ môi trường lao động và trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân (PT BVCN) cho người lao động trong các cơ sở nghiên cứu được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 3.1: Các giải pháp đã được áp dụng tại doanh nghiệp
S TT
Công đoạn Phương tiện BVCN
Giải pháp BVMT Thông số kỹ thuật
1 2
Tất cả các công đoạn
Quạt cơng nghiệp thơng gió chung nhà xưởng; Công suất: 130W/220V Lưu lượng: 13.000 m3/h Đường kính cánh: 500 mm Số lượng: 01 cái 4 Công đoạn lắp ráp
Bao tay len - Khẩu trang vải
Quạt công nghiệp thơng gió Cơng suất: 225W/220V Lưu lượng: 13.200 m3/h Đường kính cánh: 710 mm Số lượng: 02
5
Sửa lỗi Bao tay len phủ nhựa Khẩu trang vải
Quạt công nghiệp thơng gió Cơng suất: 225/220V Lưu lượng: 13.200 m3/h Đường kính cánh: 710 mm Số lượng: 02
- Tất cả các nhà máy sử dụng quạt cơng nghiệp để thơng gió đuổi khí thải. hóa chất và đẩy khí thải ra các khoảng khơng gian mở như cửa nhà xưởng.
- Phương tiện bảo vệ cá nhân: Quá trình khảo sát 02 nhà máy cho thấy việc trang bị phương tiện cá nhân (PT BVCN) bảo vệ người lao động còn mang tính hình thức, các PTBVCN sử dụng gồm khẩu trang vải, khẩu trang y tế, một số ít sử dụng khẩu trang hoạt tính do người lao động tự trang bị, các loại khẩu trang này khơng có khả năng ngăn ngừa tác hại bụi cho người lao động.
- Các trường hợp có biến đổi trong khám phát hiện bệnh nghề nghiệp (chức năng hô hấp) nên đi kiểm tra lại tại các chuyên khoa để được theo dõi và điều trị (theo đề nghị của bác sĩ ghi cụ thể trong hồ sơ từng người).
- Để phòng tránh các bệnh nghề nghiệp do tiếp xúc với các yếu tố liên quan trong quá trình làm việc của công nhân, công ty cần lưu ý một số điểm sau:
+ Đảm bảo mơi trường hạn chế bụi và hơi khí độc; đeo khẩu trang và trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ. Đối với các trường hợp biến đổi chức năng hô hấp, phòng y tế cần hướng dẫn các trường hợp này tập hít sâu thở chậm nơi khơng khí trong lành, đo lại chức năng hô hấp sau 6 tháng để kiểm tra.
- Thực hiện chế độ bồi dưỡng độc hại theo quy định.
Phòng y tế của đơn vị cần lập hồ sơ theo dõi sức khỏe đầy đủ theo các biểu mẫu của Bộ Y tế.
3.3.2. Đề xuất một số giải pháp cho Công ty Dệt Hịa Khánh Đà Nẵng a. Thơng gió khử bớt lượng nhiệt bức xạ qua mái (xem bản vẽ số 1)
Trong các lượng nhiệt xâm nhập vào phân xưởng thì lượng nhiệt bức xạ truyền qua mái chiếm hơn 50 %. Với đặc điểm khá dài và rộng, tầng mái có thể thành nơi ủ nhiệt, làm nhiệt khơng khí trong phân xưởng cao. Nếu có thể khử bớt lượng nhiệt này thì lượng nhiệt thừa trong phân xưởng suy giảm đáng kể, giảm bớt gánh nặng cho hệ thống thơng gió trong phân xưởng (thơng gió tự nhiên + thơng gió cơ khí).
Lựa chọn phương án đóng trần tạo dịng khơng khí lưu thơng trong hầm mái để khử bớt lượng nhiệt bức xạ truyền vào phân xưởng. Phương án này phù hợp với điều kiện hiên tại của Cơng ty dệt Hịa Khánh.
Lượng nhiệt bức xạ mặt trời qua mái:
Dưới tác dụng của bức xạ mặt trời, nhiệt độ mặt ngoài của mái tăng cao. Để đánh giá tác dụng ấy, thay thế cường độ bức xạ bằng 1 trị số nhiệt độ tương đương ttđ của khơng khí bên ngồi. Nhiệt độ tương đương ttđ kết hợp với nhiệt độ khơng khí bên ngồi nhà tN, cho một trị số nhiệt độ tổng hợp, gọi là nhiệt độ tổng ttổng của khơng khí bên ngồi nhà (phần phía trên mái).
Bức xạ nhiệt qua mái được chia thành 2 thành phần:
𝑄𝑏𝑥𝑚á𝑖= 𝑄𝑏𝑥∆𝑡 +𝑄𝑏𝑥𝐴𝑡 (kcal/h)
𝑄𝑏𝑥∆𝑡 : Lượng nhiệt truyền nhà vào do chênh lệch nhiệt độ
𝑄𝑏𝑥𝐴𝑡 : Lượng nhiệt truyền vào do dao động nhiệt độ Nhiệt truyền vào do chênh lệch nhiệt độ 𝑄𝑏𝑥∆𝑡
𝑄𝑏𝑥∆𝑡= Km Fm (t𝑡𝑏 𝑡𝑔 - tT)
Km: Hệ số truyền nhiệt của mái, kcal/m2h0C
Fm, Ftr : Diện tích truyền nhiệt của mái ,ở phân xưởng mắc sợi là 1218 m2 𝑡𝑡𝑔𝑡𝑏, tT : Nhiệt độ tổng trung bình ngồi nhà và nhiệt độ trong nhà, 0C
𝑄𝑏𝑥∆𝑡= Km Fm (t𝑡𝑏
𝑡𝑔 - tT) = 1218 *4,9*( 39,1- 35,5) = 21379 ( kcal/h )
Phân xưởng K F 𝒕𝒕𝒈𝒕𝒃 𝑸𝒃𝒙∆𝒕
Phân xưởng mắc sợi 4,9 1218 39,1 21379
Nhiệt truyền vào do giao động nhiệt độ : 𝑄𝑏𝑥𝐴𝑡
𝑄𝑏𝑥𝐴𝑡 = 𝛼𝑇𝑚.FmAt = 𝛼𝑇𝑚.𝐴𝑇𝑡𝑔
𝑉𝑚 .Fm ( kcal/h )
Phân xưởng 𝜶𝑻𝒎 At Fm 𝑸𝒃𝒙𝑨𝒕
Phân xưởng mắc sợi 6,5 25,35 1218 200695
Lượng nhiệt mặt trời truyền qua mái : 𝑸𝒃𝒙𝒎á𝒊= 222074 ( kcal/h )
Kết cấu mái: Lớp tơn mạ màu sẫm, sóng vng, δ = 0,0008 m, λ = 50 (kcal/mh0). Có hệ số truyền nhiệt Km = 4,90 (kcal/m2h0C)
𝑡𝑡𝑔𝑡𝑏: nhiệt độ tổng trung bình, 𝑡𝑡𝑔𝑡𝑏 = 𝑡𝑡𝑑𝑡𝑏 +𝑡𝑁𝑡𝑏 = 29,2 + 9,9 = 39,1 0C
𝑡𝑁𝑡𝑏: nhiệt độ tổng trung bình của khơng khí bên ngồi ở thời điểm tính tốn, thường 𝑡𝑁𝑡𝑏 là nhiệt độ trung bình tháng của tháng nóng nhất đại diện cho mùa hè, 𝑡𝑁𝑡𝑏 = 29,2 (Phụ lục I, kỹ thuật thơng gió – Trần Ngọc Chấn).
𝑡𝑡𝑑𝑡𝑏 =𝜌𝑞𝑏𝑥𝑡𝑏
𝛼𝑁 = 0,81 ×244,6
20 =9,9 0C
ρ: hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời của bề mặt kết cấu, ρ= 0,81 (tôn quét sơn màu sẫm). 0C
mùa hè: tT = tT + (2 -3) 0C. Nên ta lấy tT = 35,50C
𝛼𝑇𝑚 : hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt trong của mái, kcal/m2h0C chọn, 𝛼𝑇𝑚 = 6,5
𝑞𝑏𝑥𝑡𝑏, cường độ bức xạ trung bình trên mặt phẳng kết cấu xem xét
𝑞𝑏𝑥𝑡𝑏 = 𝑞𝑏𝑥
𝑛𝑔𝑎𝑦
24 = 5870,5
24 =244,6 (kcal/m2.h) trong đó 𝑞𝑏𝑥𝑛𝑔𝑎𝑦 là tổng cường độ bức xạ của các giờ nắng trong ngày (kcal/m2.h), 𝑞𝑏𝑥𝑛𝑔𝑎𝑦= 6826,2 (W/m2) = 5879,5 (kcal/m2.h)
Xác định At : Biên độ dao động nhiệt độ của bề mặt mái, 0C.
Biên độ dao động của cường độ bức xạ Aq =𝑞𝑏𝑥𝑚𝑎𝑥 - 𝑞𝑏𝑥𝑡𝑏 = 760,8-244,6= 516,2 Với 𝑞𝑏𝑥𝑚𝑎𝑥 cường độ bức xạ cực đại, 𝑞𝑏𝑥max ℎ =884,6 (W/m2) =760,8 (kcal/m2.h) ứng với biên độ dao động này, nhiệt độ tương đương có biên độ dao động Atd Attd = 𝜌.𝐴𝑞
𝛼𝑁 = 0,81∗.516,2
20 = 20,9
Nhiệt độ bên ngoài cũng dao động với biên độ Atn Atn= 𝑡𝑡𝑏𝑚𝑎𝑥 - ttb
Với 𝑡𝑡𝑏𝑚𝑎𝑥 : nhiệt độ cao nhất trung bình của tháng nóng nhất mùa hè 34,30C ttb Nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất ttb =29,2
𝐴𝑡𝑛ℎ = 34,3- 29,2 = 5,1
Tổng biên dộ dao động của nhiệt độ tương đương với biên độ dao động của khơng khí ngồi cho ta trị số biên độ dao động của nhiệt độ Attg
Attg = (Attd + Attd) ψ = (20,9 +5,1)0,975 =25,35
Ψ : Hệ số phụ thuộc vào độ lệch pha ∆𝑍 = 𝑍𝑡𝑚𝑎𝑥𝑡𝑑 - = 𝑍𝑡𝑚𝑎𝑥𝑛 và tỉ số biên độ dao động của nhiệt độ tương đương và bên ngoài
𝑍𝑡𝑡𝑑𝑚𝑎𝑥 =14 giờ, 𝑍𝑡𝑛𝑚𝑎𝑥 =12 giờ, ∆𝑍 =2 𝐴𝑡𝑡𝑑
𝐴𝑡𝑛 = 20,9/ 5,1= 4,1
Tra bảng 3-10 – kỹ thuật thơng gió -Trần Ngọc Chấn, ψ=0,975
Tính tốn phương án Đóng trần cho mái
[ Km.( t𝑡𝑏
𝑡𝑔 - tk) +𝛼𝑇𝑚.𝐴𝑇𝑡𝑔
𝑉𝑚 ].Fm= Ktr. Ftr (tk - tT)( *)
Fm, Ftr : Diện tích truyền nhiệt của mái và trần, m2
𝛼𝑇𝑚 : hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt trong của mái, kcal/m2h0C vm : hệ số tắt dần dao động nhiệt của mái, vm = 1
tk : nhiệt độ trong hầm mái, 0C
𝑡𝑡𝑔𝑡𝑏, tT : nhiệt độ tổng trung bình ngồi nhà và nhiệt độ trong nhà, 0C
Dao động của nhiệt độ tổng ngoài nhà sẽ truyền vào trong nhà, khi đi qua bề dày của kết cấu mái nó bị tắt dần. Vì mái tơn (độ dẫn nhiệt lớn) có chiều dày bé, nên có thể xem vm = 1.
Từ phương trình cân bằng (*) trên, giải ra được tk. Để đơn giản, có thể nhận Fm = Ftr. Thay giá trị tk vừa được tìm thấy vào phương trình (*) để xác định lượng nhiệt bức xạ đi vào trong nhà có đóng trần.
Giải phương trình cân bằng nhiệt (*), giá trị trung bình của nhiệt độ khơng khí trong hầm mái tk = 47,4oC. Thay vào vế trái của đẳng thức tính được Qbx
Diện tích nhà xưởng mắc sợi là 1218 m2 thay vào ta tính được lượng nhiệt truyền vào nhà khi đóng trần là Qbx = 151159 (kcal/h)
Phân xưởng Km kcal/m2h0 C 𝛼𝑇𝑚 kcal/m2 h0C 𝑡𝑡𝑔𝑡𝑏 0C At 0C. tk 0C. Fm m2 Qbx (kcal/h) PX mắc sợi 4,9 6,5 39,1 25,35 47,4 1218 151159
b. Xử lý Bụi Bơng phát sinh trong phân xưởng dệt khí Toyota (xem bản vẽ số 2)
Bụi bơng phát sinh chủ yếu là bụi thơ, khơng bị kết dính và độ ẩm thấp (do quá trình sản xuất khơng sử dụng nước), thích hợp khi dùng đường ống vận chuyển bụi từ nguồn phát sinh đến thiết bị xử lý.
Các máy dệt đều được trang bị chụp hút cục bộ, bụi thu theo các ống mềm dẫn đến ống góp chung (có tiết diện khơng đổi) thơng qua 1 thiết bị thu.
Ống góp chung đặt ngầm dưới nền xưởng, trong một mương có nắp đậy, dẫn bụi đến hệ thống xử lý. Khơng khí sau khi được làm sạch thải ra ngoài.
Xác định lưu lượng hút
Bụi phát sinh chủ yếu từ các máy dệt. Tại phân xưởng dệt có 32 máy dệt khí toyota, Đường kính trục dệt 1000mm, tốc độ 900 vịng / phút, với cơng thức tính lưu lượng : L=2*D
Lưu lượng đoạn 2 : có 4 máy dệt ; L = 8000 m3/h Lưu lượng đoạn 3 : có 6 máy dệt ; L = 12.000 m3/h Lưu lượng đoạn 4 : có 8 máy dệt ; L = 16.000 m3/h
Tính tốn thủy lực cho hệ thống ống hút bụi:
Vận tốc làm việc trong ống dẫn phải đủ lớn để bụi không bị lắng đọng, với bụi bơng v có thể nhận từ: v= 14- 18 m/s
Tổn thất áp suất trong ống hút bụi: ∆Pvl = (1 +Kµ) ∆P + hv =ψ∆P + hv
∆P : tổn thất trong trường hợp khơng khí sạch K: Hệ số tỉ lệ, ở đây K = 1,4
µ : hàm lượng theo trọng lượng của vật liệu chiếm chỗ trong khơng khí , µ = 0,5 ψ : 1 +Kµ
h : chiều cao nếu ống đặt đứng, m v : hàm lượng theo thể tích, v=µγ
γ: trọng lượng đơn vị của bụi, γ = 0,3 (T/m3) Sơ đồ hệ thống ống góp vận chuyển bụi : Pđ =𝑉
2
2𝑔× 𝛾 (với 𝛾 ∶ 1,2 )
∆Pms = ξ×nRl
ξ Hệ số hiệu chính về sự sai khác. ξ = 0.98 ( ứng với nhiệt độ khơng khí trong ống tkk =28 0C)
∆P tp = ∆Pms + ∆P cb
Bảng 3.2 :tính tốn hệ thống vận chuyển bụi trong phân xưởng dệt khí:
Đoạn ống L m3/h V m/s D mm R l m ψ h v ∆P ms Σƹ P đ ∆P cb ∆P tp Tổn thất áp lực :Σ∆P = 95kG/m2 1 16.000 14,3 630 0,28 5 1,7 0 0,3 1,37 1 12,5 12,5 13,87 2 16.000 14,3 630 0,28 10 1,7 0 0,3 2,744 1 12,5 12,5 15,24 3 16.000 14,3 630 0,28 20 1,7 0 0,3 5,488 1 12,5 12,5 17,9 4 16.000 14,3 630 0,28 40 1,7 0 0,3 10,97 2.5 12,5 31,25 42,22 Tổng cột áp cột 1: ∆P Q = 89,23 kG/m2
3.4. Kết luận
Hiện trạng môi trường lao động đang là vấn đề đang được quan tâm hiện nay. Nghiên cứu này đưa ra được cái nhìn tổng quan cho vấn đề môi trường lao động và sức khỏe môi trường, đồng thời đã tính tốn đề xuất thơng gió khử bớt lượng nhiệt trong nhà xưởng và xử lý bụi bông đảm bảo môi trường lao động cho công nhân làm việc trong các nhà xưởng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường lao động và đề xuất biện pháp cải thiện trong ngành dệt may tại thành phố Đà Nẵng”, tác giả đã tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá về đặc điểm dây chuyền sản xuất, điều kiện lao động, sức khỏe người lao động tại 02 doanh nghiệp sản xuất dệt và may ở Đà Nẵng và có một số kết luận như sau:
- Những yếu tố có thể gây hại đến sức khoẻ của người lao động, gây rủi ro về TNLĐ như: Tiếng ồn do các máy móc sản xuất; Bụi vải trong khu vực sản xuất; Lối thoát hiểm, lối đi giữa các chuyền may còn bị chắn bởi các pallet hàng; Bình PCCC