Cơ cấu tài sản lưu động tại Công ty vận tải và xây dựng

Một phần của tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty TNHH một thành viên vận tải và xây dựng (Trang 51 - 57)

2.1.3 .Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty Vận tải và xây

2.2.1.1. Cơ cấu tài sản lưu động tại Công ty vận tải và xây dựng

Tài sản lưu động của công ty TNHH một thành viên Vận tải và xây dựng gồm có: Tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác.

Là một doanh nghiệp hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng và vận tải ơ tơ, giống như đặc điểm chung của tồn ngành, tài sản lưu động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty.

Bảng 2.4. Cơ cấu tài sản lưu động: Đơn vị: Đồng

Nguồn: Phịng tài chính kế tốn

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tăng so với 2007 Số tiền Tỷ trọng Tăng so với 2007 Tăng so với 2008 Tổng tài sản lưu động 77,023,184,229 100.0% 79,282,112,784 100.0% 3% 110,901,683,674 100% 44.0% 39.9% I.Tiền 6,951,685,202 9.0% 11,796,957,925 14.9% 70% 4,464,729,702 4.0% -35.8% -62.2%

1.Tiền mặt tại quĩ 84,517,723 0.1% 324,889,563 0.4% 284% 349,961,241 0.3% 314.1% 7.7% 2.Tiền gửi ngân hàng 6,867,167,479 8.9% 11,472,068,363 14.5% 67% 4,114,768,461 3.7% -40.1% -64.1%

II.Chứng khoán ngắn hạn 0 0.0% 1,275,750,000 1.6% 7,200,000,000 6.5% 464.4%

Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 0 0.0% 1,275,750,000 1.6% 7,200,000,000 6.5% 464.4%

III. Khoản phải thu ngắn hạn 39,568,427,092 51.4% 15,862,831,905 20.0% -60% 40,704,799,991 36.7% 2.9% 156.6% 1.Phải thu khách hàng 37,067,333,411 48.1% 14,656,959,262 18.5% -60% 38,490,690,757 34.7% 3.8% 162.6% 2.Trả trước cho người bán 2,074,310,924 2.7% 1,086,754,456 1.4% -48% 2,898,512,237 2.6% 39.7% 166.7% 3.Phải thu khác 426,782,758 0.6% 917,177,162 1.2% 115% 346,159,888 0.3% -18.9% -62.3% 4.Dự phịng phải thu khó địi 0 0.0% (798,058,976) -1.0% (1,030,562,890) -0.9% 29.1%

IV. Hàng tồn kho 29,487,011,478 38.3% 49,063,395,207 61.9% 66% 56,513,629,683 51.0% 91.7% 15.2%

1.Nguyên vật liệu tồn kho 5,189,549,884 6.7% 4,139,433,314 5.2% -20% 2,514,241,731 2.3% -51.6% -39.3% 2.Công cụ dụng cụ tồn kho 7,777,751 0.0% 17,161,538 0.0% 121% 22,503,300 0.0% 189.3% 31.1% 3.Chi phí SXKD dở dang 24,289,683,844 31.5% 44,906,800,355 56.6% 85% 53,976,884,652 48.7% 122.2% 20.2% V. Tài sản lưu động khác 1,016,060,457 1.3% 1,283,177,748 1.6% 26% 2,018,524,298 1.8% 98.7% 57.3% 1.Tạm ứng 1,016,060,457 1.3% 1,283,177,748 1.6% 26% 1,994,846,198 1.8% 96.3% 55.5% 2.Các khoản thế chấp ký cược... 0 0.0% 0 0.0% 23,678,100 0.021%

Qua bảng số liệu ta có thể thấy, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản lưu động là hàng tồn kho, sau đó là các khoản phải thu. Đặc biệt là hàng tồn kho, chiếm khoảng ẵ và có xu hướng tăng nhanh cùng với sự tăng lên của tổng tài sản lưu động. Năm 2009, hàng tồn kho đã tăng 91.7% so với 2007, và chiếm tới 51% tổng giá trị tài sản lưu động.

2008 2007

*Tiền và các khoản tương đương tiền:

Năm 2009 giảm 62.2% so với năm 2008 và giảm 35.8% so với năm 2007. Trong đó, tiền mặt tại quỹ tăng lên 314.1% so với 2007 và 7.7% so với năm 2008.

Bảng 2.5. Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tăng so với 2007 Số tiền Tỷ trọng Tăng so với 2007 Tăng so với 2008 Tiền 6,951,685,202 100% 11,796,957,925 100% 69.7% 4,464,729,702 100% -35.8% -62.2% Tiền mặt tại quĩ 84,517,723 1.2% 324,889,563 2.8% 284.4% 349,961,241 7.8% 314.1% 7.7% Tiền gửi ngân hàng 6,867,167,479 98.8% 11,472,068,363 97.2% 67.1% 4,114,768,461 92.2% -40.1% -64.1%

Nguồn: Phịng tài chính- kế toán

Tiền gửi ngân hàng chiếm tỉ trọng cao, năm 2007 và 2008, gần như toàn bộ tiền của doanh nghiệp đều được gửi tại ngân hàng. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt phần nào chi phí dự trữ tiền mặt do hưởng lãi của ngân hàng.

*Chứng khoán ngắn hạn:Chứng khoán ngắn hạn là một bước đệm thỏa mãn nhu cầu thanh khoản, và cũng đáp ứng mục tiêu sinh lợi của doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở nước ta, khi mà thị trường chứng khốn cịn non trẻ, tính

thanh khoản và minh bạch chưa cao, khơng có nhiều doanh nhiệp mạnh dạn sử dụng “tấm đệm” này. Tại công ty vận tải và xây dựng, bắt đầu xuất hiện khoản mục chứng khoán ngắn hạn trong mục tài sản lưu động từ năm 2008 và nhanh chóng mở rộng quy mơ của loại tài sản này. Năm 2009 đã tăng 464%, nâng tỷ trọng của chứng khoán ngắn hạn trong tài sản lưu động từ 1.6% lên 6.5%.

*Các khoản phải thu:

Đặc trưng của các doanh nghiệp trong ngành xây dựng đó là các khoản phải thu rất lớn. Khi nhận một cơng trình nào đó, doanh nghiệp thường phải ứng trước để thi cơng, sau đó mới được chủ đầu tư thanh toán. Bản thân doanh nghiệp lại đi “mua chịu” các nguyên vật liệu của nhà cung cấp, điều này tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa các doanh nghiệp liên kết theo “ chiều dọc” , cịn trờn bảng cân đối kế tốn của doanh nghiệp sẽ hình thành các khoản phải thu và phải trả. Khơng nằm ngồi quy luật đó, ta có thể thấy tỷ trọng các khoản phải thu trên trong tổng tài sản lưu động của công ty là khá lớn, cá biệt như năm 2007 lên tới 51%. Tuy vậy, quy mô các khoản phải thu càng lớn, thì số vốn mà doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng càng nhiều, nguy cơ rủi ro không thu hồi được nợ cũng lớn hơn. Phần lớn các khoản phải thu là phải thu khách hàng, chiếm hơn 90% các khoản phải thu.

Bảng 2.6. So sánh các khoản phải thu với doanh thu thuần của cơng ty

Đơn vị: Đồng

Nguồn: phịng tài chính kế tốn

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Doanh thu thuần 86,479,446,560 161,055,167,534 180,105,211,094 Phải thu khách hàng 37,067,333,411 14,656,959,262 38,490,690,757 Phải thu khách hàng

Năm 2009, so với doanh thu thuần, phải thu khách hàng chiếm 21%, tức là 100 đồng doanh thu thì khách hàng nợ 21 đồng. Như vậy, số lượng vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng là khá lớn, năm 2007 thậm chí cịn lên đến 47%. Năm 2008, khoản phải thu của doanh nghiệp giảm mạnh, trong khi tiền tăng lên, cho thấy doanh nghiệp đó cú những chính sách hợp lý, địi được nợ, chuyển khoản phải thu thành tiền.

*Hàng tồn kho: Như đã trình bày, đối với doanh nghiệp sản xuất, hàng

tồn kho có vai trị cực kỳ quan trọng trong việc đảm bảo quá trình sản xuất được thơng suốt, khơng bị gián đoạn. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, thời gian thi cơng kéo dài nhiều tháng, thậm chí nhiều năm, dự trữ hàng tồn kho càng trở nên tất yếu, không thể tránh khỏi. Tại công ty Vận tải và xây dựng, cơ cấu hàng tồn kho gồm có: ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ và cho phí sản xuất dở dang. Hàng tồn kho là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản lưu động của công ty.

Bảng 2.7. Cơ cấu của hàng tồn kho

Đơn vị: đồng

Nguồn: phịng tài chính kế tốn

Hàng tồn kho của công ty tăng lên theo từng năm và tăng tập trung ở chi phí sản xuất dở dang và công cụ dụng cụ phản ánh công ty đang mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên cũng cần phải chú ý hiệu quả của việc mở rộng dự trữ hàng tồn kho. Có thể thấy rằng, trong hàng tồn kho, khoản mục chiếm tỷ lệ lớn nhất là chi phí sản xuất dở dang. Chi phí sản xuất dở

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng hàng tồn kho 29,487,011,478 100% 49,063,395,207 100% 56,513,629,683 100%

Nguyên vật liệu tồn kho 5,189,549,884 17.60% 4,139,433,314 8.44% 2,514,241,731 4.45% Công cụ, dụng cụ 7,777,751 0.03% 17,161,538 0.03% 22,503,300 0.04% Chi phí sản xuất dở dang 24,289,683,844 82.37% 44,906,800,355 91.53% 53,976,884,652 95.51%

dang có xu hướng tăng lên cả về số tuyệt đối và số tương đối qua các năm. Năm 2009, nó chiếm tới 95.51% trong tổng hàng tồn kho, và chiếm tới 48.7% tổng giá trị tài sản lưu động. Qua đó ta thấy được vị trí quan trọng của chi phí sản xuất dở dang. Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động và quản lý hàng tồn kho, khơng thể khơng chú ý tới quản lý chi phí sản xuất dở dang.

*Tài sản lưu động khác: bao gồm tạm ứng và ký quỹ, chiếm tỷ trọng

nhỏ ( dưới 2%) trong tổng tài sản lưu động, ít ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động nói chung.

Một phần của tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty TNHH một thành viên vận tải và xây dựng (Trang 51 - 57)