Bối cảnh kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty TNHH một thành viên vận tải và xây dựng (Trang 76)

2.1.3 .Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

3.1 Định hướng phát triển của công ty

3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội

Hiện nay, trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nước ta giống như một cơng trương thi công khổng lồ, nhu cầu xây dựng ngày càng lớn. Trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế, nhiều doanh nghiệp đã phá sản, những doanh nghiệp còn trụ lại là những doanh nghiệp có thực lực và tiềm lực vững. Gúi kớch cầu của nhà nước tung ra để kích thích nền kinh tế cũng có tích cực tới ngành xây dựng. Qua những nét phác họa đó, ta có thể hình dung một mơi trường kinh doanh năng động, cạnh tranh, nhiều cơ hội, nhưng cũng khơng ít thách thức đang chờ đón cơng ty.

Trong q trình mở cửa, hội nhập, các rào cản về thuế quan đối với doanh nghiệp nước ngoài, cũng như những ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước sẽ khơng cồn nữa. Bình đẳng giữa các công ty thuộc mọi thành phần kinh tế sẽ là động lực để mỗi cơng ty vươn lên khẳng định mình hoặc sẽ bị đào thải, giải thể hoặc phá sản.

Bộ mặt đô thị Việt Nam đang thay đổi nhanh chóng với xu thế phát triển các khu đô thị mới hiện đại, thị trường bất động sản ngày càng lành mạnh, người thu nhập thấp được hưởng lợi từ những chính sách nhà ở thiết thực, kịp thời là những điểm sáng của ngành Xây dựng thời gian qua. Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng trong tháng 10 và 10 tháng năm 2010 đều tăng so với cùng kỳ

Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng trong tháng 10 và 10 tháng năm 2010 đều tăng so với cùng kỳ năm 2009.

Cụ thể, giá trị sản xuất kinh doanh 10 tháng năm 2010 ước đạt 117.789,4 tỷ đồng, bằng 84,2% so với kế hoạch năm 2010, bằng 123,5% so với cùng kỳ năm 2009.

Thực hiện nhập khẩu 10 tháng ước đạt 273,6 triệu USD, bằng 97,9% so với cùng kỳ năm 2009; xuất khẩu 10 tháng ước đạt 150,7 triệu USD, bằng 128,5% so với cùng kỳ năm 2009.

Hàng loạt các dự án xây dựng các khu đô thị mới đã và đang được triển khai theo mơ hình đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và các cơng trình kiến trúc mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội, tạo ra hướng phát triển mới cho các đơ thị. Đến nay, trên cả nước có khoảng 486 khu đơ thị mới có quy mơ từ 20-1000 ha với tổng diện tích đất theo quy hoạch dự kiến là 74.057 ha, trong đó có 10 khu đơ mới với quy mơ khá lớn trên 1000 ha.

Với việc phân cấp mạnh cho các cơ sở trong việc cấp phép xây dựng, cải cách hành chính cả về thủ tục hành chính và trình tự thủ tục thực hiện nhằm đẩy mạnh công tác cấp phép xây dựng, đã dần đưa việc xây dựng vào nề nếp theo quy hoạch xây dựng, quy định về kiến trúc quy hoạch và các pháp luật khác có liên quan.

3.1.2. Định hướng của cơng ty:

Tìm ra cơ hội trong khó khăn thử thách là điều mà các doanh nghiệp nói chung và cơng ty TNHH một thành viên Vận tải và xây dựng nói riêng đang cố gắng thực hiện.

Phương hướng mà công ty đề ra là:

- Tiếp tục củng cố, xây dựng bộ máy của công ty, nâng cao hiệu quả hoạt động của cỏc phũng ban. Thơng qua việc hồn thiện, ban hành và áp

dụng các quy chế quản lý nội bộ để từng bước nâng cao năng lực của công ty trong công tác quản lý cũng như điều hành sản xuất.

- Giữ mối quan hệ tốt với các chủ đầu tư, tìm kiếm việc làm cho các năm tiếp theo, đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao đời sống ho cán bộ công nhân viên của công ty và người lao động.

- Lấy ưu thế bằng cách xây dựng và phát triển thương hiệu, tạo uy tín bằng những cơng trình có chất lượng cao, chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trường. Để đạt được điều đó, cơng ty cần phải sử dụng thơng tin và tri thức một cách có hiệu quả, tiếp nhận nhanh các nguồn thơng tin, từ đó chọn lọc và xử lý thơng tin để phục vụ tốt nhất cho q trình sản xuất kinh doanh.

- Chú trọng vào đổi mới khoa học công nghệ để tạo ra sự khác biệt. Tận dụng tối đa công suất máy hiện tại, từng bước thay mới máy móc, tài sản cố định tiên tiến. Chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

- Hoàn thiện cơ chế quản lý thiết bị, có chế độ cho người quản lý thiết bị nhằm khai thác có hiệu quả thiết bị hiện có, tiến tới khốn thiết bị cho các chi nhánh, các đội.

- Coi trọng cơng tác nghiệm thu, thanh tốn, quyết tốn. Tập trung đòi nợ để thu hồi vốn cỏc cụng trỡnh đó hồn thành. Từng bước khắc phục khó khăn về vốn, tiến tới làm ăn chủ động, hiệu quả và có lãi.

- Quan trọng nhất là vấn đề con người, yếu tố có tính quyết định sự thành công hay thất bại của bất kỳ một tổ chức nào. Trong bối cảnh hiện nay, công ty đã nhận thấy vai trò quan trọng của nguồn chất xám đối với sự tồn tại và phát triển của đơn vị mình. Nhưng để tìm lời giải cho bài tốn sử dụng, gìn giữ và phát huy những giá trị phi vật chất quý giá đó là cơng việc khơng dễ dàng. Vì vậy, để thúc đẩy tinh thần lao động của

cán bộ công nhân viên, công ty đã có những chính sách chăm lo đời sống cho người lao động cả về vật chất và tinh thần.

- Vai trò của nhà lãnh đạo là cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra một mơi trường tích cực cho mọi thành viên phát huy tối đa năng lực của mình. - Định hướng nhiệm kì 2010-2015 là xây dựng phát triển công ty TNHH

một thành viên Vận tải và xây dựng thành công ty kinh doanh đa ngành nghề, đa sản phẩm vững chắc, ổn định, đảm bảo kinh doanh hiệu quả. Lấy ngành xây lắp là chủ đạo. Không ngừng nâng cao đời sống,thu nhập của cán bộ cơng nhân viên đưa cơng ty phát triển tồn diện, đủ sức cạnh tranh trên thị trường.

- Duy trì tốc mức tăng trưởng hàng năm 10-15%. Phấn đấu đến 2015: Sản lượng đạt 540 tỷ đồng/năm

Doanh thu đạt 450 tỷ

Lợi nhuận đạt 4% doanh thu

Những quan điểm trên sẽ là kim chỉ nam cho chiến lược sách lược dài hạn của công ty.

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty

Như chương hai đã chỉ ra những hạn chế còn tồn tại trong hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty TNHH một thành viên vận tải và xây dựng, đó là : hiệu quả sử dụng tài sản lưu động chưa cao; thời gian luân chuyển tài sản lưu động và hàng tồn kho mặc dù có cải thiện nhưng khơng vững chắc và vẫn cịn dài, thiếu hụt trong ngân quỹ, đẩy các chỉ số thanh toán xuống mức thấp.

3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả tài sản lưu động nói chung của cơng ty Vận tải và xây dựng. Vận tải và xây dựng.

Tài sản lưu động ln vận động chuyển hóa trong chu trình sản xuất. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động bao gồm tăng tốc độ lưu chuyển

tài sản lưu động (tăng số vòng quay tài sản lưu động, giảm thời gian luân chuyển), giảm hệ số đảm nhiệm tài sản lưu động. Muốn làm được điều này, cần có sự phối hợp nhuần nhuyễn các cơng tác trong sản xuất, mọi khâu từ dự trữ tiền mặt, hàng hóa, đến sản xuất tiêu thụ phải ăn khớp với nhau (mơ hình hiệu quả tối ưu EOQ). Có như vậy mới không làm sản xuất bị gián đoạn hay mất chi phí dự trữ, bảo quản, lưu kho và chi phí cơ hội của doanh nghiệp.

Cơng ty cần nghiên cứu thị trường để đưa ra các kế hoạch sử dụng tài sản lưu động lợp lý. Từ đó sẽ có kế hoạch chi tiết và chủ động trong đầu tư, quản lý từng loại tài sản lưu động.

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ngân quỹ

3.2.2.1. Lập ngân sách tiền mặt

Từ dự tốn và bản tiến độ thi cơng từng dự án có thể xây dựng một ngân sách tiền mặt cho từng dự án, Công ty phải dự kiến nguồn và tiền mặt cho cả Công ty trong tương lai. Những dự kiến này nhằm hai mục đích:

- Thứ nhất cho thấy nhu cầu tiền mặt trong tương lai, giúp cơng ty có định hướng dự trữ đủ lượng tiền mặt cần thiết, khơng lâm vào tình trạng mất khả năng thanh tốn, hoặc là phải huy động tiền từ những nguồn có chi phí cao để bù đắp.

- Tứ hai, dự kiến dịng tiền mặt cung cấp một cách chuẩn mực để đánh giá thành quả hoạt động sau này. Bởi dòng tiền mà doanh nghiệp quan tâm hơn là dịng tiền tài chính chứ khơng phải là dịng tiền kế tốn. Doanh thu, trước khi trở thành tiền mặt, nó cũn nằm ở dạng các khoản phải thu, do có một độ trễ. Dịng tiền mặt sẽ đến từ các khoản phải thu này.

Cơng ty theo dõi thời gian trung bình các khoản khách hàng thanh tốn có thể dự đốn được tỷ lệ doanh thu hàng quý được chuyển thành tiền mặt ngay trong quý đó và phần có thể chuyển sang quý tiếp theo trong các khoản phải thu.

Khoản phải thu cuối kỳ = Khoản phải thu đầu kỳ+doanh thu –Tiền đã thu

Chuẩn bị ngân sách tiền mặt- dòng tiền chi ra: -Thanh tốn các khoản phải trả

-Chi phí trả bằng tiền -Chi tiêu vốn

-Thanh tốn thuế, lãi vay

Dịng tiền thu vào dự kiến= Nguồn tiền mặt – sử dụng tiền mặt

Công ty cần cân đối số dư tiền mặt, không cho phép tiến quá gần bờ vực, lập một số dư tiền mặt hoạt động tối thiểu để chuẩn bị cho những khoản chi ngồi dự kiến. Tiếp đó là triển khai kế hoạch tài trợ ngắn hạn cho những nhu cầu dự kiến một cách kinh tế nhất có thể.

3.2.2.2. Kiểm soát thu chi bằng tiền mặt

Quản trị tiền trơi nổi: Khi nhận thanh tốn, cơng ty phải cố gắng tăng tốc các khoản phải thu của mình. Sự chậm trễ sẽ gây thiệt hại cho cơng ty vì đó là ngun nhân tạo nên tiền mặt trơi nổi bị chiếm dụng.

Tăng tốc quá trình thu tiền: Cơng ty nên sử dụng Ngân hàng trung tâm để tăng tốc q trình thu tiền. Cơng ty sẽ u cầu thanh tốn tại một địa phương nào đó thực hiện thanh tốn cho chi nhánh của Công ty ở cùng địa phương, thay vì u cầu thanh tốn tại trụ sở chính của cơng ty. Chi nhánh của cơng ty sau đó sẽ phát sec thanh toán vào một tài khoản tại Ngân hàng địa phương, sau đó số tiền này sẽ được chuyển vào một tài khoản tập trung của công ty tại Ngân hàng trung tâm.

Ngân hàng trung tâm sẽ giảm thiểu khoản trôi nổi trong hai bước:

- Thứ nhất vì khách hàng cùng địa phương với chi nhánh của công ty nên sẽ giảm bớt thời gian chờ đợi thư tín, hóa đơn khơng cần thiết

- Thứ hai, séc thanh toán của khách hàng được ký phát tại tại Ngân hàng địa phương nên thời gian chuyển sộc cũng được giảm thiểu.

Ngân hàng trung tâm sẽ tập trung các khoản tiền trôi nổi nhỏ lẻ thành một khoản tiền lớn. Sau đó khoản tiền này, có thể đầu tư vào các tài sản sinh lời một cách dễ dàng hơn.

3.2.2.3. Giảm chi phí lao động trong thực hiện dự án

Việc giảm chi phí trong thực hiện dự án sẽ làm giảm lượng vốn luân chuyển tiền mặt cần thiết. Ở đây, công ty phải quan tâm đến một trong những khó khăn lớn nhất trong việc chuẩn bị dự toán giá thành hợp lý hay một ngân sách kiểm soát ngành xây dựng là thành phần lao động bao gồm giá cả tính bằng tiền và năng suất.

Kiểm sốt thành phần tính bằng tiền:

- Tiền lương cơ bản: thay đổi theo vị trí xây dựng, loại cơng việc trong thực hiện cơng trình. Tiến hành phân loại cỏc nhúm nghề và mức lương thích hợp tại thời điểm tiến hành dự án.

- Các phụ cấp phúc lợi: bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, tiền trợ cấp Tết… tiến hành phân loại giống như lương cơ bản. Trả thêm một tỷ lệ phần trăm cho công việc làm trong ca đêm. Các phụ cấp cho các công việc nguy hiểm hoặc nặng nhọc nên trả thành một khoản cố định tăng thêm trên mức lương cơ bản.

Kiểm soát tăng năng suất lao động:

- Các thay đổi về khu vực: phân loại về đào tạo, kinh nghiệm và trình độ tay nghề của lực lượng lao động địa phương trong các ngành nghề khác nhau

- Các tác động của môi trường ảnh hưởng đến tăng năng suất. Ví dụ: Cơng ty tập trung nguồn lực thực hiện nhanh dự án trong mùa khô đề phịng rủi ro trong mùa mưa bóo…

3.2.2.4. Đầu tư hợp lý vào chứng khốn ngắn hạn

Cơng ty cú cỏc chỉ số thanh tốn tức thời thấp, tỷ lệ chứng khoán ngắn hạn cao ( và đang có xu hướng ngày càng cao lên) trong khi thị trường chứng khoán ở nước ta mới đang ở giai đoạn sơ khai, tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Điều ấy sẽ đến rủi ro cho công ty nếu thị trường chứng khoán đi xuống.

Xác định tỷ lệ chứng khoán thanh khoản cao với tiền mặt tại quỹ một cách phù hợp, trung hòa giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng là công việc mà cơng ty cần làm.

Như đã trình bày trong chương một, xác định mức tiền mặt tại quỹ theo mơ hình tối ưu EOQ. Tuy nhiên phương pháp này khá phức tạp, trong điều kiện kinh doanh nhiều biến động sẽ khơng cịn chính xác nữa, khi đó, tài năng của nhà quản trị nhiều kinh nghiệm sẽ phải giúp cơng ty tìm ra điểm tồn quỹ phù hợp.

3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản phải thu

- Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ thơng qua các hình thức khuyến khích khách hàng trả nợ sớm như dùng hình thức chiết khấu ( chiết khấu số lượng, chiết khấu thương mại hay chiết khấu thanh tốn) hoặc sử dụng phí hoa hồng.

- Quản trị các khoản phải thu chặt chẽ từ bước đấu thầu dự án đến khâu cuối cùng là đòi nợ.

3.2.3.1.Điều kiện nhận thầu dự án

Các khoản phải thu khiến doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, tuy nhiên, nó lại là một biện pháp giúp tăng doanh số. Tín dụng thương mại cũn giỳp doanh nghiệp mở rộng quan hệ kinh doanh, và gắn bó giữa các doanh nghiệp. Hơn nữa, cơng ty hoạt động trong ngành xây dựng, ngành mà việc doanh nghiệp phải bỏ vốn ra thi cơng và chỉ nhận thanh tốn khi nghiệm thu cơng trình trở thành một “tất yếu”. Cân bằng lợi ích giữa doanh số và chi phí cho

khoản vốn bị chiếm dụng là nhiệm vụ chính để nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản phải thu.

Như đã phân tích trong chương hai, cơng ty quản lý các khoản phải thu khá tốt. Tuy vậy, cơng ty vẫn có thể nâng cao hiệu quả quản lý các khoản phải thu của mỡnh lờn hơn nữa thơng qua các chính sách:

- Đối với những hợp đồng tư vấn, thiết kế dự án có giá trị lớn hơn 1 tỷ đồng, công ty nên u cầu thanh tốn theo tiến độ cơng việc.

+ Đối với hợp đồng tư vấn, thiết kế dự án, công ty yêu cầu thanh tốn 30% ngay sau khi hồn tất việc tìm hiểu thực tiễn., 30% nữa khi đệ trình bản báo cáo và phần cịn lại 40% khi dự thảo hồn tất.

+ Đối với các hợp đồng thi công dự án, công ty yêu cầu ứng trước 20% ngay sau khi ký kết hợp đồng, 50% nữa sau khi hoàn thành các hạng mục của dự án, và 30% sau khi nghiệm thu bàn giao dự án.

- Đối với những hợp đồng tư vấn, thi cơng một dự án có giá trị nhỏ hơn 1 tỷ đồng, cơng ty có thể để chủ đầu tư trả tiền sau khi hoàn thành dự án.

Một phần của tài liệu Chuyên đề Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động tại công ty TNHH một thành viên vận tải và xây dựng (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w