Lý thuyết ủy nhiệm

Một phần của tài liệu Tác động của việc nắm giữ tiền mặt vượt mức lên mối quan hệ giữa các quyết định tài chính và giá trị công ty (Trang 29 - 30)

6. Kết ấu lu ận văn

2.3 Lý thuy tả ng

2.3.1 Lý thuyết ủy nhiệm

Nội

dung thuyết : Lý thuyết ủy nhiệm có nguồn gốc từ lý thuyết kinh tế, được phát triển bởi Alchial và Demsetz năm 1972 và được Jensen và Meckling phát triển thêm vào năm 1976. Thuyết ủy nhiệm xuất hiện khi nền kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, các cơng ty đa dạng về loại hình và phát triển về quy mơ nên chủ sở hữu không trực tiếp điều hành công ty mà ủy quyền cho NQL đại diện họ điều hành công ty thông qua hợp đồng ủy nhiệm. Lý thuyết ủy nhiệm nghiên cứu mối quan hệ

giữa bên ủy nhiệm và bên được ủy nhiệm, đó là cổ đơng hoặc chủ sở hữu. Lý thuyết ủy nhiệm liên quan đến việc giải quyết hai vấn đề xuất hiện trong mối quan hệ ủy nhiệm:

Sự mâu thuẫn lợi ích giữa chủ sở hữu và NQL do mỗi bên đều muốn tối đa hóa lợi ích của mình. Vì vậy khơng chắc rằng NQL sẽ ln hành động để mang lại lợi ích cao nhất cho chủ sở hữu.

Việc giám sát NQL là khó khăn hoặc tốn kém vì tồn tại thơng tin bất cân xứng giữa NQL và chủ sở hữu. NQL dễ dàng nhận biết được tình huống nào, hợp đồng nào, đối tác nào sẽ đem lại nguồn lợi và có khả năng tối đa hố lợi ích cá nhân trên cơ sở nguồn lực của công ty – nguồn lực của chủ sở hữu. NQL có khả năng điều hành doanh nghiệp theo lợi ích của mình hơn là lợi ích của cơng ty.

Vì vậy lý thuyết ủy nhiệm nêu ra vấn đề giải quyết làm sao để NQL làm việc vì lợi ích cao nhất cho chủ sở hữu khi họ có lợi thế về thơng tin hơn và có những lợi ích khác với lợi ích của những chủ sở hữu này.

Vận dụng thuyết này vào đề tài: Lý thuyết ủy nhiệm được sử dụng để giải thích những kỳ vọng quá lớn của cổ đông vào trách nhiệm của KTV trong kiểm tốn BCTC. Bởi cổ đơng rất khó khăn hoặc tốn kém trong việc kiểm tra mọi thơng tin tài chính của doanh nghiệp do giám đốc doanh nghiệp chịu trách nhiệm lập và báo cáo cho họ, do vậy họ đã bổ nhiệm các KTV – những người có đủ năng lực chuyên môn nghiệp vụ, độc lập, khách quan - thay thế họ kiểm tra một cách độc lập và báo cáo lại theo ý kiến của mình về tính trung thực và hợp lý của các báo cáo tài chính. Tuy nhiên ln tồn tại khoảng cách giữa KTV và cổ đơng và những nhóm sử dụng kết quả kiểm tốn vì những mong muốn của các đối tượng này luôn vượt quá trách nhiệm và khả năng của KTV.

Một phần của tài liệu Tác động của việc nắm giữ tiền mặt vượt mức lên mối quan hệ giữa các quyết định tài chính và giá trị công ty (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w