Các quy định pháp lý

Một phần của tài liệu Tác động của việc nắm giữ tiền mặt vượt mức lên mối quan hệ giữa các quyết định tài chính và giá trị công ty (Trang 39 - 40)

6. Kết ấu lu ận văn

4.1.2 Các quy định pháp lý

Quy định pháp lý đầu tiên được ban hành làm nền tảng cho hoạt động kiểm toán Việt Nam phát triển là Nghị định 07/CP ngày 19/01/1994 và được hướng dẫn thực hiện bởi thông tư 22/TC/CĐKT ngày 19/03/1994 của BTC. Sau đó, các văn bản khác lần lượt được ban hành nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động kiểm tốn như:

 Thơng tư 60-TC/CĐKT ngày 01/09/1997 hướng dẫn thực hiện cơng tác kế tốn và kiểm tốn tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.

 Tháng 10/1997, BTC đã ban hành Quy chế Kiểm toán nội bộ áp dụng tại các doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định 832 TC/QĐ/CĐKT.

 Nghị định 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 về Kiểm toán độc lập thay thế cho Nghị định 07/CP; tiếp theo là Nghị định 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 105/2004/NĐ-CP.

 Thông tư 64/2004/TT-BTC ngày 29/6/2004 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 105/2004/NĐ-CP và thay thế cho thông tư 22/TC/CĐKT.

 Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 01/12/2005 về việc ban hành và công bố chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn Việt Nam.

 Thơng tư 60/2006/TT-BTC ngày 28/6/2006 hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện thành lập và hoạt động đối với doanh nghiệp kiểm toán.

 Từ tháng 01/2006, Luật Kiểm toán Nhà nước 2005 bắt đầu có hiệu lực và đánh dấu một bước ngoặt quan trọng của hoạt động kiểm toán khi mà cơ quan Kiểm toán Nhà nước khơng cịn trực thuộc chính phủ, trở thành cơ quan chuyên môn hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Tuy nhiên đến ngày 29/03/2011, Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 đã được Quốc hội thông qua và trở thành văn bản pháp luật cao nhất về kiểm tốn độc lập được cơng bố tại Việt Nam. Từ đó đã nâng cao vị thế của kiểm toán lên tầm cao mới, đặt cơ sở pháp lý bền vững cho sự phát triển nghề nghiệp kiểm toán tại Việt nam.

 Từ năm 1999 đến 2005, BTC đã ban hành lần lượt các VSA, từ 04 VSA đầu tiên lúc tháng 09/1999 đến 38 VSA và chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp được ban hành như hiện nay. Trong nhiều năm qua, hệ thống VSA này là kim chỉ nam cho hoạt động kiểm toán tại Việt Nam. Tuy nhiên từ ngày 01/01/2014, một hệ thống 37 VSA mới được ban hành theo thông tư 214/2012/T-BTC ngày 06/12/2012 sẽ có hiệu lực.

 Tháng 05/2015, các chuẩn mực về dịch vụ đảm bảo và khuôn khổ cho dịch vụ đảm bảo tiếp tục được ban hành, có hiệu lực từ 01/01/2016.

Một phần của tài liệu Tác động của việc nắm giữ tiền mặt vượt mức lên mối quan hệ giữa các quyết định tài chính và giá trị công ty (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w