6. Kết ấu lu ận văn
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu khảo sát luôn đi kèm với một số hạn chế cố hữu, đặc biệt là bảng câu hỏi đóng nên đối tượng chưa nêu được những quan điểm khác của mình. Các câu hỏi trong bảng khảo sát cũng còn sự trùng lắp, chưa thực sự rõ ràng và dễ hiểu cho người được hỏi. Khảo sát cịn hạn chế vì mẫu khảo sát cịn ít là 176 mẫu, có thể
chưa đại điện được sự mong đợi của toàn xã hội và kết quả khảo sát chỉ được thống kê, phân tích số học đơn giản.
Một hạn chế tiếp theo của nghiên cứu là phạm vi đối tượng khảo sát cũng còn hẹp, chủ yếu là các đối tượng có kinh nghiệm dưới 5 năm nên sự hiểu biết về trách nhiệm của KTV trong kiểm tốn BCTC cịn hạn chế, có thể chưa hiểu biết đúng với các quy định của chuẩn mực kiểm toán.
Một hạn chế khác của nghiên cứu là chỉ thực hiện khảo sát tại Thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy, nếu thực hiện khảo sát thêm nhiều tỉnh thành thì kết quả có thể khác do sự khác nhau về kinh tế và điều kiện văn hóa của các vùng miền ở Việt Nam là khá lớn. Tương tự như thế, điều kiện kinh tế và văn hóa tại Việt Nam có sự khác biệt so với các nước khác. Do đó, kết quả khơng sử dụng cho mục đích khái qt hóa sang các quốc gia khác. Ngoài ra, thời gian thực hiện nghiên cứu ngắn cũng là một hạn chế.
Bất kỳ một nghiên cứu nào cũng có những giới hạn phạm vi nghiên cứu. Đây được xem là nền tảng cho các tác giả tiếp theo thực hiện việc nghiên cứu của mình. Các nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng cở mẫu, mở rộng thời gian nghiên cứu hay mở rộng đối tượng khảo sát như sinh viên, các nhà báo tài chính… để có thể mở rộng việc đánh giá xem có sự khác biệt về nhận thức giữa KTV và xã hội về vai trò, trách nhiệm của KTV.
Kết luận chương 5
Những phát hiện của nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam từ kết quả khảo sát đã cung cấp cái nhìn sâu sắc vào sự mong đợi hợp lý và chưa hợp lý của xã hội về trách nhiệm của KTV trong kiểm tốn BCTC. Từ kết quả đó, một số kiến nghị đã được đề xuất để các KTV có thể đáp ứng tốt hơn mong đợi hợp lý của xã hội, cũng như làm thay đổi những mong đợi chưa phải là hợp lý, và cung cấp cho người sử dụng BCTC với một báo cáo kiểm toán chất lượng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thông tin của họ.
Như vậy, các giải pháp được đề xuất đã từng bước tiếp cận thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm Việt Nam đồng thời đóng góp một cách có ý nghĩa đối với việc thu hẹp khoảng cách kỳ vọng kiểm toán tại Việt Nam. Nếu việc thực hiện trách nhiệm của KTV trong cuộc kiểm toán BCTC liên kết tốt hơn với kỳ vọng hợp lý của xã hội thì cuộc khủng hoảng về uy tín của KTV nói riêng và nghề kiểm tốn nói chung sẽ giảm đi và niềm tin của cơng chung về kiểm tốn dần dần được phục hồi.
KẾT LUẬN
Một báo cáo tài chính đã được kiểm tốn đáng tin cậy và đáp ứng được nhu cầu thơng tin luôn là một mong đợi của xã hội. Tuy nhiên, sau nhiều vụ sụp đổ lớn trên thế giới và tại Việt Nam như Enron, Worldcom, Bơng Bạch Tuyết,... thì chất lượng hoạt động kiểm toán BCTC ngày càng giảm và niềm tin của xã hội vào KTV cũng mất dần. Vì phần lớn nguyên nhân xuất phát từ sự gian lận trên BCTC. Và việc không phát hiện được gian lận có phải là hồn tồn lỗi của Kiểm tốn viên và của các Cơng ty kiểm tốn? Và trách nhiệm phát hiện gian lận là của Kiểm toán viên? Đa số người sử dụng BCTC thì trả lời là có, nhưng một số ít và bản thân Kiểm tốn viên thì nói khơng. Đây là sự khác biệt giữa sự mong đợi của công chúng và thực tế về trách nhiệm của Kiểm toán viên trong cuộc kiểm toán BCTC. Điều này tạo nên khoảng cách mong đợi kiểm toán.
Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy khoảng cách mong đợi kiểm toán đang tồn tại tại Anh, New Zealand, Úc, Singapore – các nước phát triển cũng như tại Barbados, Lebanon – các quốc gia đang phát triển. Trong khi chất lượng BCTC bị suy giảm và uy tín của hoạt động kiểm tốn độc lập bị ảnh hưởng tồn cầu thì liệu khoảng cách mong đợi kiểm tốn có tồn tại tại Việt Nam. Xuất phát từ sự cấp thiết đó, tác giả đã lựa chọn thực hiện nghiên cứu về vấn đề cấp bách này.
Sau thời gian tập trung nghiên cứu và dựa vào kết quả khảo sát, tác giả có thể kết luận rằng thật sự tồn tại khoảng cách mong đợi kiểm tốn tại Việt Nam. Vì vậy, tác giả đã đề xuất những giải pháp thích hợp để thu hẹp khoảng cách này, giúp cho người sử dụng BCTC có sự nhìn nhận đúng hơn về trách nhiệm của KTV, cũng như là bổ sung các chuẩn mực để nâng cao trách nhiệm của KTV. Việc thực hiện các giải pháp đã đề xuất một cách đồng bộ, kịp thời và chặt chẽ giữa KTV, người sử dụng BCTC và các đối tượng có liên quan sẽ giúp đạt được mục tiêu nhanh chóng là thu hẹp khoảng cách kỳ vọng kiểm toán, nâng cao chất lượng BCTC và lấy lại niềm tin của công chúng vào nghề nghiệp kiểm toán.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Tài chính, 2012. Hệ thống các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Hà Nội, ngày 06/12/2012.
2. Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam, 2015. Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán năm 2014. Hà Nội, ngày 16/09/2015.
<http://www.vacpa.org.vn/Page/Detail.aspx?newid=4890>
3. Lâm Huỳnh Phương, 2013. Ảnh hưởng của việc luân chuyển KTV đến chất lượng hoạt động kiểm toán BCTC tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh
tế Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Lý Trần Kim Ngân, 2011. Hồn thiện thủ tục kiểm tốn nhằm phát hiện gian lận
trên BCTC của các công ty niêm yết tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Ngô Thị Thu Hà, 2007. Phương huớng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên Ðộc lập Ðối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Hữu Thọ, 2013. Đo lường chất lượng dịch vụ kiểm tốn độc lập và sự hài lịng của khách hàng – nghiên cứu trường hợp công ty KPMG Việt Nam.
Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Nguyễn Quốc Cường, 2013. Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán BCTC cho các công ty kiểm toán độc lập nhỏ và vừa trên địa bàn Tp.HCM.
Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Nguyễn Thị Ngọc Mai, 2013. Đánh giá tầm quan trọng của một số thuộc tính cá
nhân của KTV đối với chất lượng kiểm toán của các cơng ty kiểm tốn độc lập ở Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Nguyễn Thị Thùy Linh, 2013. Hoàn thiện thủ tục đánh giá rủi ro nhằm nâng cao chất lượng của cuộc kiểm tốn BCTC tại các cơng ty kiểm toán độc lập vừa
và nhỏ tại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh.
10.Nguyễn Trọng Thể, 2013. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán
độc lập trong điều kiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam mới đã ban hành. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
11.Trần Mạnh Hùng và Lại Thị Thu Thủy, 2013. Khoảng cách kỳ vọng trong kiểm tốn. Tạp chí Kế tốn và Kiểm tốn, số 5-2013 (116)
12.Trương Thị Yến Nhung, 2012. Quy trình lập kế hoạch kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại các Cơng ty kiểm tốn đang hoạt động ở Việt Nam trên địa bàn TP. HCM. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
13. Vũ Hữu Đức và các cộng sự, 2007. Kiểm tốn. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
14.Beck, C.W., 1973. The Role of the Auditor in Modern Society: An Empirical Appraisal. Accounting and Business Research, 3(10), 117-122.
15. Best, Peter J and Buckby, Sherrena and Tan, Clarice (2001). Evidence of the Audit Expectation Gap in Singapore. Managerial Auditing Journal, 16(3):pp. 134-144.
16.Dan Stirbu, 2009. Fraud and error. Auditors’ responsibility levels. Annales Universitatis Apulensis Series Oeconomica, 11(1), 2009.
17. Javed Siddiqui, 2009. The audit expectations gap and the role of audit education: the case of an emerging economy. Managerial Auditing Journal. Vol. 24 No. 6, 2009, pp. 564-583.
18.Fatemeh Saeidi, 2012. Audit expectations gap and corporate fraud: Empirical evidence from Iran. African Journal of Business Management. Vol. 6(23), pp. 7031-7041, 13 June, 2012.
19. Fowzia Rehana, 2010. An Empirical Study on Audit Expectation Gap: Role of Auditing Education in Bangladesh. MPRA Paper No. 22708, posted 15. May 2010 14:31 UTC.
20. Humphrey, C. G., Moizer, P., & Turley, S., 1993. The audit expectations gap in Britain: an empirical investigation. Accounting and Business Research, 23, No
91A, pp395-411.
21. Klaus Ruhnke & Martin Schmidt, 2014. The audit expectation gap: existence, causes, and the impact of changes. Accounting and Business Research, 2014 22. Lee, T. A., 1970. The Nature of Auditing and its Objectives. Accountancy,
81(920), 292-296.
23.Mahdi Salehi, 2008. Fraud Detection and Audit Expectation Gap: Empirical Evidence from Iranian Bankers. International Journal of Business and Management. Vol. 3, No. 10.
24.Mahdi Salehi, 2009. Audit Independence and Expectation Gap: Empirical Evidences from Iran. International Journal of Economics and Finance. Vol. 1,
No. 1.
25. Mahdi Salehi, 2011. Audit expectation gap: Concept, nature and trace. African
Journal of Business Management. Vol. 5(21), pp. 8376-8392, 23 September,
2011.
26.Omid Pourheydari & Mina Abousaiedi, 2011. An empirical investigation of the audit expectations gap in Iran. Journal of Islamic Accounting and Business Research. Vol. 2 No. 1, 2011, pp. 63-76.
27.Oyinlola oluwagbemiga, 2010. The role of auditors in fraud detection, prevention and reporting in Nigeria. Library Philosophy and Practice (e- journal). Paper 517.
28. Philmore, A & Michael, H., 2006. An exploratory study of auditors’ responsibility for fraud detection in Barbados. Managerial Auditing Journal,
29.Porter, B. A., 1993. An empirical study of the audit expectation-performance gap. Accounting and Business Research, 24(93), pp49-68.
30. Porter, B. A., 2012. Report on research conducted in the united kingdom and new zealand in 2008 investigating the audit expectation-performance gap and users’ understanding of, and desired improvements to, the auditor’s report. <www.ifac.org/system/files/.../Porter_et_al_Final_Report_Combined.pdf> 31.Rasha Kassem & Andrew Higson, 2012. Financial Reporting Fraud: Are
Standards’ Setters and External Auditors Doing Enough. International Journal of Business and Social Science. Vol. 3 No. 19; October 2012.
32. Semiu Babatunde Adeyemi & Olayinka Marte Uadiale, 2011. An empirical investigation of the audit expectation gap in Nigeria. African Journal of Business Management, Vol. 5(19), pp. 7964-7971, 9 September, 2011.
33.Vidisha Gunesh Ramlugun, 2014. Audit Expectation Gap: Evidence From Mauritius. Research journal of economics and business studies. Vol 03, No. 5, 2014.
34. Yusuf Munir Sidani, 2007. The audit expectation gap: evidence from Lebanon.
Managerial Auditing Journal. Vol. 22 No. 3, 2007, pp. 288-302.
35. Z. Jun Lin & Feng Chen, 2004. An Empirical Study of Audit “Expectation Gap” in The People’s Republic of China. International Journal of Auditing. Int. J. Audit. 8: 93–115 (2004).
Phụ lục I - BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU
KHOẢNG CÁCH MONG ĐỢI VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH – NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM
Kính chào q anh (chị),
Tơi tên là Nguyễn Quốc Kịp – là học viên cao học chuyên ngành Kế toán tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện tại tôi đang thực hiện nghiên cứu về “Khoảng cách
mong đợi về trách nhiệm của kiểm toán viên trong kiểm tốn báo cáo tài chính – nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam” với mục đích hồn thành luận văn tốt
nghiệp. Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ từ quý anh (chị) thông qua việc trả lời các câu hỏi trong bảng khảo sát ý kiến bên dưới. Sự đóng góp của anh (chị) là rất quan trọng và có ý nghĩa lớn cho việc nghiên cứu của tôi. Tôi xin cam kết mọi dữ liệu thu thập được từ quý anh (chị) chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu và được bảo mật thơng tin.
Chân thành cảm ơn quý anh (chị) đã dành thời gian quý báu đọc và hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát.
PHẦN 1. THÔNG TIN CƠ BẢN 1. Họ và Tên:
2. Đơn vị làm việc: 3.Vị trí/Chức vụ:
4.Số năm kinh nghiệm làm việc:
5.Cơng ty kiểm tốn BCTC cho Đơn vị của các anh (chị) là:
o Big 4: KPMG, E&Y, PWC, DELOITTE
o Khác: …………………………………….
PHẦN 2. CÂU HỎI KHẢO SÁT
Với mỗi trách nhiệm được liệt kê bên dưới, nhờ Quý anh (chị) nêu quan điểm của mình bằng cách đánh dấu (x) vào ơ thích hợp để trả lời 3 câu hỏi sau với 3 mức độ trả lời cho câu hỏi 1 và 3:
Không Không chắc Có Riêng câu hỏi 2 có 4 mức độ trả lời là:
Khơng Khơng chắc Đạt Có
Câu 1: Kiểm tốn viên (KTV) có bị u cầu thực hiện trách nhiệm này khơng?
Câu 2: Nếu bạn trả lời “có” ở Câu 1 thì bạn nghĩ KTV có thực hiện tốt trách nhiệm này không? Nếu trả lời “không chắc” hoặc “khơng” ở câu 1 thì bỏ qua câu 2.
Câu 3: KTV nên được yêu cầu thực hiện trách nhiệm này không?
Các trách nhiệm của KTV KhôngCâu hỏi 1Không Câu hỏi 2 Câu hỏi 3
chắc Có Khơng Khơng chắc Đạt Có Khơng Khơng chắc Có
1. KTV có trách nhiệm chuẩn bị báo cáo tài chính (BCTC) cho đơn vị được kiểm tốn (ĐVĐKT)
2. KTV có trách nhiệm đảm bảo BCTC của ĐVĐKT là chính xác
3. KTV có trách nhiệm đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của thông tin trên BCTC của ĐVĐKT
4. KTV có trách nhiệm đảm bảo ĐVĐKT có tình hình tài chính tốt
5. KTV có trách nhiệm kiểm tra và cơng bố trên báo cáo kiểm tốn (BCKT) về các thơng tin phi
tài chính của ĐVĐKT
6. KTV có trách nhiệm kiểm tra và công bố trên BCKT sự hữu hiệu và hiệu quả của việc quản lý, điều hành của Ban Giám đốc ĐVĐKT
7. KTV có trách nhiệm xem xét và công bố trên BCKT về những tác động tích cực và tiêu cực đến cộng đồng tại nơi hoạt động kinh doanh của ĐVĐKT
8. KTV có trách nhiệm xem xét và cơng bố trên BCKT về những ảnh hưởng của ĐVĐKT đến mơi trường
9. KTV có trách nhiệm phát hiện hành vi trộm cắp thực hiện bởi nhân viên cho dù số tiền trọng yếu hay khơng (ví dụ như lớn hơn 5% trên tổng doanh thu hoặc tổng tài sản là trọng yếu)
10. KTV có trách nhiệm phát hiện hành vi trộm cắp thực hiện bởi Ban Giám đốc cho dù số tiền trọng yếu hay không
11. KTV có trách nhiệm phát hiện hành vi cố tình thay đổi số liệu và thơng tin trên BCTC của ĐVĐKT
12. KTV có trách nhiệm báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền về hành vi cố tình thay đổi số liệu và thông tin trên BCTC của ĐVĐKT
13. KTV có trách nhiệm cơng bố trên BCKT về hành vi cố tình thay đổi số liệu và thơng tin trên BCTC của ĐVĐKT
14. KTV có trách nhiệm bảo đảm rằng ĐVĐKT tuân thủ các yêu cầu về công bố thông tin theo chuẩn mực và các quy định có liên quan
15. KTV có trách nhiệm báo cáo những vi phạm luật về thuế cho Cơ quan thuế
16. KTV có trách nhiệm phát hiện hành vi không tuân thủ pháp luật của Ban Giám đốc có ảnh hưởng trực tiếp trên BCTC của ĐVĐKT 17. KTV có trách nhiệm phát hiện hành vi khơng tn thủ pháp luật của Ban Giám đốc có ảnh hưởng gián tiếp đến BCTC của ĐVĐKT 18. KTV có trách nhiệm cơng bố trên BCKT các dấu hiệu không tuân thủ pháp luật và các quy định của Ban Giám đốc có ảnh hưởng trực tiếp đến BCTC của ĐVĐKT
19. KTV có trách nhiệm công bố trên BCKT các dấu hiệu không tuân thủ pháp luật và các