6. Kết ấu lu ận văn
2.3 Lý thuy tả ng
2.3.2 Lý thuyết niềm tin ký thác
Nội
dung lý thuyết : Giáo sư Theodore Limperg (1879-1961) của Đại học
Amsterdam đã đưa ra lý thuyết có tên niềm tin ký thác. Lý thuyết niềm tin ký thác cho rằng KTV và cơng ty kiểm tốn có chức năng và trách nhiệm cung cấp dịch vụ
đảm bảo nhằm nâng cao độ tin cậy thông tin, điều này xuất phát từ nhu cầu của xã hội về việc cần có người kiểm tra chun mơn một cách độc lập và đưa ra ý kiến kiểm toán dựa trên sự kiểm tra đó. Chức năng này được bắt nguồn từ niềm tin của xã hội về hiệu quả của cuộc kiểm toán và ý kiến của các KTV. Do đó, niềm tin của xã hội là một điều kiện cho sự tồn tại của chức năng kiểm toán, và do vậy người sử dụng báo cáo tài chính thường yêu cầu rất cao đối với KTV.
Vận dụng lý thuyết này vào đề tài: Lý thuyết niềm tin ký thác đã giải thích vì sao xã hội lại có mong đợi cao vì chức năng cơ bản của kiểm toán là cung cấp sự đảm bảo về thông tin được kiểm tra. Tuy nhiên, do sự kỳ vọng quá mức này mà KTV không thể đáp ứng được những mong đợi lớn hơn ngoài những trách nhiệm đã thực hiện, từ đó tạo ra khoảng cách mong đợi kiểm tốn.
Kết luận chương 2
Trong cuộc kiểm toán BCTC, trách nhiệm của KTV được quy định trong chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam. Trong q trình kiểm tốn, KTV dựa vào các thủ tục kiểm toán được quy định, kết hợp với kinh nghiệm chuyên môn, xét đoán nghề nghiệp để đánh giá những khả năng xảy ra sai sót hoặc gian lận trọng yếu. Từ đó đưa ra kết luận BCTC có trung thực và hợp lý hay khơng.
Tuy nhiên, nhiều thuật ngữ trong chuẩn mực mang tính chuyên ngành gây sự hiểu lầm hoặc nhận thức chưa đầy đủ của người sử dụng BCTC như: khái niệm sự trung thực và hợp lý, mức độ có thể chấp nhận được, trọng yếu, đầy đủ, đáng tin cậy…, Chính điều này đã tạo nên những nhận thức khác nhau của các nhóm lợi ích về trách nhiệm của KTV trong cuộc kiểm tốn BCTC và có những mong muốn vượt q u cầu của KTV. Từ đó hình thành khoảng cách mong đợi kiểm toán.
Ba nguyên nhân chính tạo ra khoảng cách mong đợi kiểm toán là mong đợi chưa hợp lý của xã hội về trách nhiệm của KTV, do chuẩn mực chưa đầy đủ và do hạn chế năng lực của KTV. Vì vậy, nghiên cứu các nguyên nhân này tại Việt Nam và có các biện pháp xử lý nhằm thu hẹp khoảng cách mong đợi kiểm toán, nâng cao chất lượng kiểm toán và lấy lại niềm tin của xã hội về nghề kiểm toán.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1Thiết kế nghiên cứu
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định liệu khoảng cách kỳ vọng về trách nhiệm có xuất hiện tại VN. Đồng thời nghiên cứu cũng điều tra hiểu biết và mong đợi của xã hội về những trách nhiệm cũng như sự đánh giá kết quả thực hiện những trách nhiệm đó của KTV. Nghiên cứu chính tác giả dựa vào là nghiên cứu của Porter. Lý do tác giả lựa chọn vì nghiên cứu của Porter về khoảng cách kỳ vọng là đầy đủ nhất. Porter đã được thực hiện nghiên cứu tại Anh và New Zealand, hai quốc gia có nghề kiểm tốn phát triển mạnh trên thế giới, đặc biệt tại Anh có Hiệp hội Kế tốn Cơng chứng Anh quốc (viết tắt là ACCA - Association of Chartered Certified Accountants) là một tổ chức nghề nghiệp rất uy tín trong ngành kế tốn - kiểm tốn tồn cầu. Ngồi ra nghiên cứu đã được Porter thực nghiệm rất nhiều năm từ 1989, 1999 và 2008 nên bài nghiên cứu đã được hoàn thiện. Hơn nữa, nghiên cứu về khoảng cách kỳ vọng do Porter thực hiện đã được rất nhiều các nhà nghiên cứu khác tham chiếu đến khi thực hiện nghiên cứu cho mình cũng như đã được đưa vào các sách giáo khoa về Kiểm toán.
Đề tài sử dụng phương pháp định tính thơng qua việc thu thập các dữ liệu ban đầu từ bảng câu hỏi khảo sát và kết hợp phương pháp thống kê mơ tả, phân tích tổng hợp các số liệu thu thập được. Từ đó đánh giá kết quả khảo sát về khoảng cách mong đợi về trách nhiệm của KTV trong kiểm tốn BCTC tại Việt Nam, tìm ra các nguyên nhân hình thành khoảng cách này nhằm đề ra giải pháp thu hẹp.
Để đạt được mục tiêu của nghiên cứu, tác giả đã thiết kế bảng câu hỏi nhằm thu thập các dữ liệu ban đầu từ các đối tượng khảo sát đã được lựa chọn. Bảng câu hỏi được thiết kế dựa trên bảng câu hỏi từ nghiên cứu của Porter (2012), “Report on
research conducted in the united kingdom and new zealand in 2008 investigating the audit expectation-performance gap and users’ understanding of, and desired improvements to, the auditor’s report” và tham khảo các nội dung có liên quan với
Howard (2006), “An exploratory study of auditors’ responsibility for fraud detection in Barbados”; Best, Peter J và Buckby, Sherrena và Tan, Clarice (2001); “Evidence of the Audit Expectation Gap in Singapore”; với một vài sự thay đổi nội
dung cho phù hợp với môi trường pháp lý, văn hóa tại Việt Nam.