PHẦN II KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC NƢỚC
1. Khn khổ chung và xu thế trong chính sách KH&CN
Ngay sau khi vào Nhà trắng từ tháng Giêng năm 2001, Tổng thống Bush đã nhấn mạnh nhu cầu làm cho Chính phủ hƣớng hoạt động hiệu quả và trách nhiệm hơn. Quan điểm này thể hiện trong đề nghị ngân sách của Tổng thống cho năm tài chính 2002 và 2003. Sự suy giảm kinh tế, trở nên trầm trọng hơn bởi cuộc tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001, cũng đã ảnh hƣởng gần nhƣ đến tất cả các khía cạnh về chính sách và ngân sách của Chính phủ.
Tuy nhiên, khn khổ chung và phƣơng hƣớng chính sách KH&CN về cơ bản hầu nhƣ không thay đổi. Hoa kỳ tiếp tục giữ vững vị trí số một trong các lĩnh vực tri thức khoa học mũi nhọn và sử dụng KH&CN hỗ trợ cho an ninh và tăng trƣởng kinh tế dài hạn của quốc gia, cải thiện sức khoẻ và phúc lợi của công dân và bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng.
Đề nghị ngân sách của Tổng thống trình lên Quốc hội trong năm tài chính 2002 và 2003 là tăng cƣờng đầu tƣ cho NCPT của Liên bang. Trong năm tài chính 2002, đầu tƣ NCPT của Liên bang đạt mức cao kỷ lục là 103 tỷ USD, so với 91 tỷ USD của năm tài chính 2001. Các lĩnh vực tăng đầu tƣ mạnh nhất là quốc phòng và sinh học. Tài trợ của Liên bang cho nghiên cứu cơ bản giữ vững ở mức cao và tập trung vào các lĩnh vực sẽ tiếp tục đóng góp vào sức mạnh khoa học và lợi ích lâu dài của nƣớc Mỹ. Các lĩnh vực này gồm có tốn học, công nghệ thông tin, công nghệ nanô và công nghệ sinh học.
Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, nếu tính cả lạm phát thì tài trợ cho NCPT của Liên bang khơng thay đổi hoặc thấp hơn so với các năm trƣớc. Một số lĩnh vực còn bị cắt giảm tài trợ. Để nâng cao trách
nhiệm và hiệu quả tài trợ của Chính phủ, đề nghị ngân sách của Tổng thống điều chỉnh mức tài trợ dựa trên cơ sở quản lý và hiệu quả của các chƣơng trình NCPT. Đề nghị ngân sách năm tài chính 2003 đề xuất sử dụng "Phiếu điểm quản lý" ("management scorecard") để đánh giá hiệu quả của các cơ quan và các chƣơng trình của Liên bang trong 5 phạm trù: vốn nhân lực, tạo nguồn cạnh tranh, chính phủ điện tử, quản lý tài chính và kết hợp ngân sách và thực hiện. Việc thực thi Đạo luật về Hoạt động và Kết quả của Chính phủ năm 1993, yêu cầu các tổ chức của Liên bang đệ trình lên Quốc hội các kế hoạch chiến lƣợc nhiều năm, kế hoạch thực hiện hàng năm và các báo cáo thực hiện hàng năm, cũng hỗ trợ cho nhu cầu làm cho Chính phủ định hƣớng vào kết quả và có trách nhiệm hơn.
Ngồi ra, Chính phủ cũng dự định siết chặt hơn sự gia tăng số mục và chi phí của các kinh phí dành riêng (earmark) của Quốc hội (các khoản ngân sách dành riêng cho khu vực đƣợc qui định theo luật phân bổ ngân sách) cho NCPT của Liên bang nhƣ là một biện pháp đẩy nhanh sử dụng nghiên cứu có giá trị và có khả năng cạnh tranh. Ví dụ, số khoản ngân sách dành riêng của Quốc hội cho NASA đã tăng từ 20 trong năm tài chính 1997 đến hơn 120 khoản trong năm tài chính 2002, hay là từ dƣới 100 triệu USD lên hơn 500 triệu USD. Chính phủ dự định chuyển dịch các ƣu tiên NCPT trong các bộ và cơ quan Chính phủ, cũng nhƣ giảm hỗ trợ cho chƣơng trình NCPT và đổi mới cơng nghiệp của Liên bang. Chính phủ đề nghị bãi bỏ hoặc cắt giảm tài trợ cho các chƣơng trình Đối tác Cơng nghệ Tiên tiến, Chƣơng trình Cơ hội Cơng nghệ và Chƣơng trình Đối tác Chế tạo Mở rộng trong các đề nghị ngân sách năm tài chính 2002 và năm tài chính 2003. Quốc hội đã phân bổ tài trợ cho các chƣơng trình này trong năm tài chính 2002 và có thể sẽ tiếp tục hỗ trợ trong năm tài chính 2003.
Vụ khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001 đã thúc đẩy nhu cầu khẩn cấp về NCPT chống khủng bố của Liên bang trong ngân sách năm tài chính 2002. Quốc hội Mỹ đã phê chuẩn ngân sách bổ sung 1,5 tỷ USD để chống khủng bố sinh học và củng cố an ninh nội địa. Tất cả các cơ quan có trách nhiệm NCPT liên quan đến vấn đề này đều nhận đƣợc tài trợ bổ sung. Bộ Quốc phòng (DOD) đƣợc nhận thêm 118 triệu USD thành 353 triệu USD, Bộ Năng lƣợng (DOE) đƣợc thêm 126 triệu USD thành 196 triệu USD, Bộ Y tế và Dịch vụ Sức khoẻ đƣợc thêm 335 triệu USD thành 451 triệu USD. Gần 40% tài trợ gia
Phòng chống Bệnh để hỗ trợ ứng phó với khủng bố sinh học và phần cịn lại dành cho Viện Y tế Quốc gia (NIH).
2. Nghiên cứu và các cơ quan nghiên cứu trong khu vực nhà nƣớc
2.1. Thay đổi chính sách liên quan đến NCPT của khu vực nhà nước
Chính sách của Mỹ liên quan đến NCPT của khu vực Nhà nƣớc hầu nhƣ không thay đổi dƣới sự lãnh đạo của chính quyền mới, mặc dầu có sự tăng hoặc giảm ở một số lĩnh vực khác nhau trong ngân sách NCPT của Liên bang. Vai trò của Liên bang trong nghiên cứu rất quan trọng đối với quản lý KH&CN quốc gia, đặc biệt là trong các lĩnh vực nhiều rủi ro và đòi hỏi đầu tƣ dài hạn để mang lại những lợi ích cao trong tƣơng lai cho xã hội hoặc các lĩnh vực mà khu vực tƣ nhân không thể tài trợ. NCPT của Liên bang cũng quan trọng đối với các cơ sở và cơng cụ nghiên cứu đặc biệt, chi phí tốn kém, có tính mũi nhọn và đối với nghiên cứu hàn lâm có mục tiêu cơ bản là hỗ trợ cho giáo dục khoa học và kỹ thuật. Hệ thống phân bổ tài trợ NCPT của Liên bang là một quy trình gia tăng, dẫn đến các quyết định phân bổ cuối cùng dựa trên cơ sở các đầu vào của các bên tham gia, gồm cả cộng đồng khoa học và kỹ thuật. Gần nhƣ tất cả kinh phí NCPT của Liên bang là đối tƣợng của những quyết định phân bổ hàng năm của Tổng thống và Quốc hội.
Kinh phí NCPT của Liên bang cho quốc phòng gia tăng mạnh trong năm tài chính 2002, cùng với việc tiếp tục mở rộng NCPT Liên bang cho ngành khoa học sự sống. Tuy nhiên, NCPT của Liên bang trong hầu hết các lĩnh vực khác, nhƣ toán học và các khoa học tự nhiên nhƣ hoá học, vật lý và thiên văn chỉ gia tăng khiêm tốn, một số ngành cịn khơng tăng hoặc bị giảm nếu tính cả lạm phát.
Chính phủ nhấn mạnh vào việc cải tiến quản lý và thực thi tất cả các chƣơng trình Liên bang, kể cả các chƣơng trình NCPT. Những nỗ lực của Chính phủ trong khía cạnh này là các khoản ngân sách dành riêng của Quốc hội cho NCPT trong đề nghị ngân sách của Tổng thống cho các năm tài chính 2002 và 2003. Trong năm tài chính 2002, ngân sách dành riêng của Quốc hội cho NCPT đạt 1,5 tỷ USD. Trong số này, Bộ Nông nghiệp nhận đƣợc tài trợ lớn nhất (25%), Bộ Quốc phòng đứng thứ hai (23%) và NASA thứ ba (16%). Chƣơng trình của Liên bang nhận đƣợc kinh phí dành riêng lớn nhất cho NCPT là Cơ quan nghiên cứu nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp (257 triệu USD trong
năm tài chính 2002, chiếm 17% toàn bộ ngân sách dành riêng của Quốc hội cho NCPT). Quân đội nhận đƣợc tài trợ lớn thứ hai (120 triệu USD), sau đó là Cơ quan Nghiên cứu, Giáo dục và Mở rộng hợp tác Nhà nƣớc của Bộ Nơng nghiệp (107 triệu USD), Chƣơng trình Nghiên cứu Cơng nghệ Hàng khơng-Vũ trụ (83 triệu USD) và Chƣơng trình Hàn lâm (67 triệu USD) của NASA.
Đề nghị ngân sách năm tài chính 2003 của Tổng thống cũng nhấn mạnh rằng việc tài trợ cho các chƣơng trình NCPT cần đƣợc quyết định bởi hoạt động của chúng. Liên quan đến vấn đề này, đề nghị ngân sách năm tài chính 2003 yêu cầu áp dụng "Phiếu điểm quản lý" để đánh giá hiệu quả của các cơ quan Chính phủ và các chƣơng trình. Phiếu ghi điểm gồm có 5 phạm trù: vốn nhân lực, tạo nguồn cạnh tranh, chính phủ điện tử, quản lý tài chính và kết hợp ngân sách và thực hiện.
Đề nghị năm tài chính 2003 của Tổng thống cho rằng Cơ quan Dự báo Thời tiết Quốc gia, Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF), và Chƣơng trình Phụ nữ, Trẻ sơ sinh và Trẻ em của USDA hoạt động hiệu quả và đề nghị tăng ngân sách cho các cơ quan này. Đặc biệt, NSF đã đạt điểm đạt duy nhất về quản lý tài chính trong số các cơ quan và chƣơng trình của Liên bang đƣợc đánh giá trong đề nghị ngân sách năm tài chính 2003 của Tổng thống. Ngân sách của NSF là 5 tỷ USD trong năm tài chính 2003, tăng 5%. Trừ các hoạt động giáo dục không phải là NCPT, ngân sách NCPT của NSF là 3,7 tỷ USD, tăng 3,6% hay 129 triệu USD.
Về khối lƣợng và sự chuyển dịch phân bổ tài trợ, sự hỗ trợ của Liên bang cho NCPT đã tiếp tục mở rộng trong năm tài chính 2001 và 2002, các lĩnh vực ƣu tiên cao đƣợc lựa chọn trong NCPT của quốc phòng và y tế đã tăng mạnh. Tổng tài trợ NCPT cho quốc phòng và y tế chiếm hơn 3/4 danh mục đầu tƣ NCPT của Liên bang, tài trợ này đang gia tăng, trong khi tài trợ NCPT của Liên bang cho các lĩnh vực khác nhƣ các ngành khoa học tự nhiên, tốn và kỹ thuật khơng thay đổi hoặc giảm. NCPT của Liên bang năm tài chính 2002 cũng tăng bởi những khoản tài trợ khẩn cấp do Chính phủ yêu cầu và Quốc hội phê chuẩn để chống khủng bố sinh học và củng cố quốc phịng sau cuộc tấn cơng khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001.
Tổng tài trợ NCPT của Liên bang năm tài chính 2001 đã đạt 91,3 tỷ USD, tăng 8 tỷ USD so với 83,3 tỷ USD năm tài chính 2000. Gia tăng ngân
các cơ quan tăng, một số cơ quan đƣợc tăng ít hơn là tỷ lệ lạm phát và một số khác bị cắt giảm trong các chƣơng trình NCPT.
Chi Liên bang cho NCPT trong năm tài chính 2002 ƣớc tính đạt 103,2 tỷ USD, lần đầu tiên vƣợt qua ngƣỡng 100 tỷ USD. Gia tăng mạnh nhất thuộc về ngân sách phân bổ cho DOD (53,8 tỷ USD, tăng 8,2 tỷ USD so với năm trƣớc) và NIH (22,5 tỷ USD, tăng 2,8 tỷ USD so với năm trƣớc).
Tổng chi phí NCPT dân sự đạt 45,62 tỷ USD trong năm tài chính 2001, tăng 4,72 tỷ USD hoặc 11,5% so với năm tài chính 2000. Phân bổ ngân sách năm tài chính 2002 ƣớc tính đạt 49,37 tỷ USD, tăng 8,2% so với năm tài chính 2001. Phần lớn mức tăng này là tăng mạnh tài trợ NCPT cho NIH, tăng 14% mỗi năm kể từ năm tài chính 2000. Tài trợ NCPT dân sự, khơng kể NIH, chỉ tăng 9% từ năm tài chính 2000 đến 2001, đạt 25,9 tỷ USD và ƣớc tính tăng 3,7% từ năm tài chính 2001 đến 2002, đạt 26,8 tỷ USD.
NCPT quốc phòng đã mở rộng trong năm tài chính 2001 và 2002. NCPT quốc phòng bao gồm NCPT thuộc Bộ Quốc phòng và các cơ quan Liên bang khác, tuy vậy DOD trên 90% số kinh phí này. NCPT quốc phịng năm tài chính 2002 là 53,8 tỷ USD, tăng 11,7% so với năm tài chính 2001. Phần "Khoa học và Công nghệ" của ngân sách của DOD (bao gồm nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng và phát triển cơng nghệ có tính khai phá) đạt 8,9 tỷ USD trong năm tài chính 2001, tăng từ 8,7 tỷ USD của năm tài chính 2000. Phần NCPT này tăng gần 10,6%, ƣớc tính đạt 9,9 tỷ USD trong năm tài chính 2002.
Nghiên cứu cơ bản tiếp tục là ƣu tiên cao của Chính phủ Liên bang. Trong năm tài chính 2001, tài trợ của Liên bang cho nghiên cứu cơ bản đạt 21,3 tỷ USD, tăng 11,5% từ 19,1 tỷ USD trong năm tài chính 2000. Tài trợ của Liên bang cho nghiên cứu cơ bản trong năm tài chính 2002 là 23,5 tỷ USD, tăng 10,3% so với năm trƣớc đó. Gia tăng tài trợ chủ yếu là cho ngành sinh học và nghiên cứu y học do NIH tài trợ. Tổng ngân sách NIH năm tài chính 2001 là 19,7 tỷ USD, tăng 10,6%, hoặc tăng 1,9 tỷ USD so với năm tài chính 2000. Trong tổng số này, 11,6 tỷ USD là cho nghiên cứu cơ bản, bằng 54% tổng tài trợ của Liên bang cho nghiên cứu cơ bản. Kinh phí này tăng 14,1% so với năm trƣớc đó. Trong tổng số này, 13,2 tỷ USD dành cho nghiên cứu cơ bản, chiếm 56% tổng tài trợ của Liên bang cho nghiên cứu cơ bản.
Tài trợ của Liên bang cho nghiên cứu ứng dụng và phát triển cũng tăng trong năm tài chính 2001 và năm 2002. Nghiên cứu ứng dụng nhận đƣợc 21,9 tỷ USD trong tài trợ của Liên bang trong năm tài chính 2001 và tăng 9,6% lên 24,1 tỷ USD trong năm tài chính 2002.
Ngày 4 tháng Giêng năm 2002, Tổng thống đã cơng bố ngân sách năm tài chính 2003. Nhiều xu hƣớng tài trợ NCPT của Liên bang vẫn tiếp tục, tăng cơ bản cho DOD và NIH, và mục tiêu của Chính phủ là cải thiện hơn nữa cơng tác quản lý và hiệu quả của Chính phủ.
Tổng yêu cầu ngân sách năm tài chính 2003 cho NCPT của Liên bang ở mức cao kỷ lục là 111,8 tỷ USD, tăng 8,3% so với năm tài chính 2002. Mức đề nghị tăng cho DOD (5,4 tỷ USD) và NIH (3,9 tỷ USD) chiếm hơn một nửa 8,6 tỷ USD gia tăng ngân sách NCPT của Liên bang trong năm tài chính 2002. Tài trợ cho NIH phản ánh cam kết của Chính phủ tăng gấp đơi tài trợ cho NIH kể từ mức của năm 1998 trong vòng 5 năm. Phần lớn tài trợ khẩn cấp cho quốc phòng trong nƣớc sẽ tiếp tục tăng đến 182 tỷ USD để hỗ trợ cho NCPT đa ngành. Mức gia tăng đề nghị cho nghiên cứu cũng dành cho các lĩnh vực ƣu tiên cao, đƣợc nhiều cơ quan hỗ trợ nhƣ: chiến tranh khủng bố, hoạt động theo mạng và công nghệ thơng tin, cơng nghệ nanơ và thay đổi khí hậu.
Đối với các cơ quan tài trợ cho NCPT của Liên bang, không thấy rõ sự tăng hoặc giảm yêu cầu ngân sách của Chính phủ về các danh mục đầu tƣ. Sự giảm tài trợ đối với một số bộ và cơ quan cũng phản ảnh sự trở lại mức tài trợ bình thƣờng khi ngân sách năm tài chính 2002 bị lạm phát bởi sự phân bổ ngân sách khẩn cấp để chống khủng bố sau cuộc tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001.
Trong năm tài chính 2003, DOD nhận đƣợc mức tăng tài trợ lớn thứ hai trong lịch sử đầu tƣ cho NCPT, đạt 54,6 tỷ USD. Phần lớn kinh phí tăng là chi cho phát triển các hệ thống vũ khí trong cơ quan quân sự, chi phí cho nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng sẽ không thay đổi.
Kinh phí NCPT khoa học nói chung sẽ tăng 2,6% nhờ tăng tài trợ cho NSF và các chƣơng trình của NSF, cũng nhƣ việc chuyển giao 3 chƣơng trình từ các nhiệm vụ khác cho danh mục đầu tƣ của NSF. Các chƣơng trình này là Chƣơng trình Viện trợ Nghiên cứu Biển của Cơ quan Khí quyển và Hải dƣơng học Quốc gia của Bộ Thƣơng mại (NOAA), Chƣơng trình Thuỷ văn các Chất
độc của Cơ quan Địa chất thuộc Bộ Nội vụ và Chƣơng trình Giáo dục Mơi trƣờng của Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng (EPA).
Ba sáng kiến lớn khác của nhiều cơ quan cũng đƣợc tăng ngân sách năm tài chính 2003. Tài trợ cho Sáng kiến Khoa học, Kỹ thuật và Công nghệ Nanô sẽ tăng thêm 100 triệu USD (17,3%) thành 679 triệu USD trong năm tài chính 2003. Ngân sách cho Sáng kiến NCPT Công nghệ Thông tin và Mạng của NSF sẽ tăng 2,5%, đạt 1,9 tỷ USD. Ngân sách Chƣơng trình Nghiên cứu Thay đổi Toàn cầu của Mỹ sẽ tăng 5% đạt 1,8 tỷ USD.
Về ngân sách NCPT dân sự, đề nghị trong năm tài chính 2003 tiếp tục xu thế của hai năm tài chính trƣớc. Ngân sách NCPT dân sự là 53,2 tỷ USD, tăng 7,8% so với năm tài chính 2002. Bao gồm 26,5 tỷ USD, hoặc tăng 17,4%, cho NCPT của NIH và 26,7 tỷ, hoặc giảm 0,4%, cho NCPT không thuộc về