PHẦN II KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC NƢỚC
2. Nghiên cứu và cơ quan nghiên cứu trong khu vực nhà nước
3.1. Những thay đổi chính sách chủ yếu để cải thiện hiệu quả hỗ trợ của Nhà nƣớc
Nhà nước cho NCPT của khu vực tư nhân
Nhƣ đã nêu ở trên, trong ngân sách tháng Hai năm 2000, Chính phủ đã đƣa ra những thay đổi về thuế để tạo thuận lợi cho các khu vực tăng trƣởng nhanh của nền kinh tế (nhƣ các dịch vụ máy tính và vi điện tử). Những biện pháp này bao gồm:
Giảm thuế của doanh nghiệp;
Giảm mức lãi vốn tính thuế;
Gia hạn miễn thuế lãi vốn đối với đầu tƣ cho doanh nghiệp nhỏ có trình độ cao;
Hỗn gộp vào thu nhập các lợi ích từ quyền chọn cổ phiếu của ngƣời lao động.
Các biện pháp này làm cho đầu tƣ vào các doanh nghiệp công nghệ tiên tiến mới khởi sự và đang tăng trƣởng có sức hấp hẫn hơn.
Tài trợ trực tiếp của Nhà nước cho NCPT và đổi mới doanh nghiệp
Quỹ Đối tác Công nghệ Canađa (TPC) là quỹ đầu tƣ công nghệ đƣợc thiết lập từ năm 1996 để đóng góp vào việc đạt các mục tiêu của Canađa: tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm, của cải và hỗ trợ phát triển bền vững. Quỹ TPC đẩy mạnh và hỗ trợ các sáng kiến của Chính phủ bằng cách đầu tƣ có chiến lƣợc vào nghiên cứu, phát triển và đổi mới để khuyến khích đầu tƣ của khu vực tƣ nhân và duy trì, phát triển cơ sở cơng nghệ và năng lực công nghệ của ngành công nghiệp Canađa. TPC cũng khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tất cả các khu vực của Canađa. Với ngân sách ban đầu 150 triệu USD/năm trong năm 1996, năm 2001 quỹ này đã vận hành với ngân sách là 300 triệu USD/năm.
TPC hỗ trợ nghiên cứu công nghiệp và phát triển tiền-cạnh tranh về:
Cơng nghệ thích hợp (cơng nghệ sản xuất và chế tạo tiên tiến, quy trình và ứng dụng vật liệu tiên tiến, ứng dụng công nghệ sinh học và ứng dụng công nghệ thông tin chọn lọc);
Công nghệ hàng khơng vũ trụ và quốc phịng.
TPC đầu tƣ cho các dự án để đạt đƣợc yêu cầu về quy mô, thời hạn hoặc địa điểm. Tất cả các dự án TPC đều đƣợc đánh giá cẩn thận để quyết định có đạt các mục tiêu chiến lƣợc của Chính phủ khơng, bao gồm các lợi ích cơng nghệ và kinh tế của Canađa. TPC hỗ trợ một số công ty năng động nhất của Canađa để các cơng ty này có thể tiếp tục đẩy nhanh các cơng nghệ của mình và tăng nhịp độ đổi mới.
Tháng 9 năm 1999, chƣơng trình TPC đƣợc cơ cấu lại để phù hợp hồn toàn với nghĩa vụ đối với WTO của Canađa. Việc tái cơ cấu chƣơng trình tạo nên một sự chuyển đổi từ việc hỗ trợ cho hoạt động phát triển sản phẩm cụ thể sang sự hỗ trợ NCPT mang đặc thù phi sản phẩm cụ thể hay dẫn suất hơn cho cơng nghiệp. Chƣơng trình này ít hƣớng vào mục tiêu hơn và ít gần thị trƣờng hơn; và các mục tiêu, các hoạt động phù hợp và tiêu chuẩn đánh giá của TPC đƣợc tổ chức lại để thể hiện rõ sự trợ giúp của TPC không đặt điều kiện vào hoạt động xuất khẩu.
Tháng 6 năm 2001, một khung chính sách mới cho ngành cơng nghiệp đóng tàu và hàng hải cơng nghiệp đƣợc cơng bố, tiếp cận đến sự phát triển các công nghệ đổi mới đƣợc đƣa ra thông qua TPC.
3.2. Những thay đổi về cân bằng và ưu tiên hỗ trợ của Nhà nước cho NCPT và đổi mới doanh nghiệp
Tháng 2 năm 2001, Chính phủ cơng bố dự án Genome Canada nhận đƣợc tài trợ một lần là 140 triệu USD từ Chính phủ. Nhƣ là một phần của khung tài chính hiện nay, Chính phủ đã đầu tƣ 160 triệu USD cho Genome Canada. Tài trợ bổ sung này làm cho hỗ trợ tài chính của Chính phủ cho Genome Canada đạt 300 triệu USD. Ngân sách tháng 12 năm 2001 cơng bố đóng góp thêm 10 triệu USD cho Quỹ Ung thƣ BC để hỗ trợ cho nghiên cứu tiếp tục tại Trung tâm Xếp Bộ gen (tại Trung tâm Nghiên cứu Ung thƣ BC). Genome Canada đang giữ vai trò mũi nhọn của nỗ lực quốc gia làm cho Canađa trở thành quốc gia hàng đầu thế giới về nghiên cứu bộ gen và sẽ tăng cƣờng đầu tƣ cho nghiên cứu có tính mở đƣờng.
Cơng bố đầu tư chủ chốt cho nghiên cứu và đổi mới Ngân sách liên bang 2000:
- Quỹ Đổi mới của Canađa: 900 triệu USD trong 5 năm thông qua hội
đồng tài trợ để thiết lập và duy trì 2000 chức chủ nhiệm nghiên cứu Canađa đến năm 2004-2005;
- Tăng Hỗ trợ Thuế cho sinh viên: 30 triệu USD hằng năm để tăng
cƣờng hỗ trợ của Liên bang cho sinh viên. Để giúp sinh viên thu nhận kiến thức và kỹ năng, ngân sách tăng hỗ trợ của Chính phủ cho sinh viên bằng cách tăng miễn trừ thuế 500 đến 3000 USD đối với thu nhập từ học bổng và học bổng nghiên cứu sinh;
- Dự án Bộ gen Canada: 160 triệu USD để hỗ trợ các hoạt động của 5
trung tâm nghiên cứu bộ gen đặt tại Canađa Đại Tây Dƣơng, Quebec, Ontario, Prairies và British Columbia;
- Quy định về Sản phẩm và Quy trình Cơng nghệ Sinh học: 90 triệu
USD trong 3 năm tới để đảm bảo các sản phẩm công nghệ sinh học là an toàn đối với con ngƣời, động vật và môi trƣờng trƣớckhi đƣa ra thị trƣờng,;
- PRECARN: 20 triệu USD trong năm 1999-2000, hỗ trợ cho "Pha III"
của chƣơng trình NCPT của PRECARN để duy trì Canađa là nƣớc dẫn đầu các đột phá mũi nhọn về chế tạo tiên tiến, khai mỏ, làm sạch môi trƣờng và các hoạt động khác sử dụng ứng dụng của công nghệ thông tin tiên tiến;
- Các Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp và Khoa học Địa chất: 14 triệu
USD cho 3 viện nghiên cứu lâm nghiệp của Canađa là Forintek, Viện Nghiên cứu Công nghiệp Rừng Canađa và Viện Nghiên cứu Giấy và Bột giấy Canađa; 5 triệu USD/năm trong vòng 3 năm cho khoa học địa chất để cải thiện chất lƣợng thông tin về các cơ hội khai mỏ mới;
- Chính phủ trực tuyến (Government On-Line): 20 triệu USD trong giai
đoạn 2000-2001, tăng lên 30 triệu USD trong giai đoạn 2002-2003, để tăng cƣờng nội dung về Canađa trên Internet. Các sáng kiến sẽ gồm số hoá các bộ sƣu tập và triển lãm của Cơ quan Lƣu trữ Quốc gia Canađa, Thƣ viện Quốc gia Canađa và các tổ chức có liên quan.
700 triệu USD giữa 1999-2000 và 2002-2003 để bảo vệ và cải thiện môi trƣờng tự nhiên của Canađa, khai thác công nghệ mới và đáp ứng các thách thức của thay đổi khí hậu một cách hiệu quả. Một số sáng kiến là nhƣ sau:
- Các sáng kiến về Cộng đồng: 25 triệu USD cho Quỹ Xây dựng Đô thị
Xanh, hỗ trợ các cộng đồng và đơ thị xác định tính khả thi của các cách tiếp cận tốt nhất đến năng lƣợng tái tạo, trang bị thêm cho nhà, bảo tồn nƣớc, quản lý chất thải và các dự án liên vận đô thị;
- 100 triệu USD quỹ tuần hoàn - Quỹ Đầu tư Đô thị Xanh - để hỗ trợ
các dự án tiết kiệm năng lƣợng, nƣớc, liên vận đô thị và quản lý chất thải;
- Quỹ Công nghệ Phát triển Bền vững: 100 triệu USD để phát triển và
trình diễn các công nghệ môi trƣờng mới, đặc biệt là các cơng nghệ làm giảm phát thải khí nhà kính;
- Quỹ Hành động về Thay đổi Khí hậu: 210 triệu USD trong 3 năm để
tạo thuận lợi phát triển các công nghệ nhƣ trữ cacbon và nhiên liệu thay thế;
- Quỹ Khoa học Khí quyển và Khí hậu Canađa: 60 triệu USD để thiết
lập mạng lƣới các viện khoa học và các trƣờng đại học về khí hậu ở Canađa;
- Các Sáng kiến Mơi trường Quốc tế: 100 triệu USD trong 4 năm thông
qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Canađa (CIDA) để chuyển giao công nghệ và các sáng kiến liên quan để trợ giúp các nƣớc đang phát triển;
15 triệu USD hỗ trợ Quỹ Cacbon Thử nghiệm của Ngân hàng Thế giới để giảm phát thải khí nhà kính ở các nƣớc đang phát triển và các nền kinh tế đang chuyển đổi; 20 triệu USD để xây dựng năng lực cho các nƣớc này để giảm và ngừng thải các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững;
Các chương trình hỗ trợ NCPT và đổi mới các DNVVN
Quỹ đối tác công nghệ Canađa (TPC) đã thực hiện các sáng kiến hỗ trợ các DNVVN đáp ứng thách thức về tài chính và kỹ thuật trong quá trình đƣa các sản phẩm, quy trình hoặc dịch vụ mới ra thị trƣờng. Năm 1999, TPC thiết lập quan hệ đối tác với Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (NRC) tạo sự hỗ trợ tiền-cạnh tranh và tiền-thƣơng mại hố cho các DNVVN thơng qua mạng các nhà tƣ vấn công nghệ đầu tƣ quốc gia của Chƣơng trình Hỗ trợ Nghiên cứu Công nghiệp (IRAP) của NRC. Quan hệ đối tác IRAP/TPC giúp các DNVVN
tiếp cận đƣợc với các liên kết và tƣ vấn kỹ thuật, và cấp tới 500000 USD tài trợ có khả năng hồn trả tuỳ thuộc. Chƣơng trình IRAP-TPC có tỷ lệ chia sẻ chi phí giữa IRAP và TPC là 50:50 và có ngân sách 30 triệu USD/năm.
Tháng 4 năm 2001, TPC đã đƣa ra 2 sáng kiến mới hỗ trợ các DNVVN về hàng khơng và quốc phịng đáp ứng tốt hơn những thách thức của nền kinh tế tồn cầu; đó là Sáng kiến Phát triển Công nghệ Hợp tác về Hàng không Canađa (CTDI) và Sáng kiến Phát triển các Nhà cung cấp cho các DNVVN về Hàng khơng và Quốc phịng. Trong sáng kiến đầu, TPC đã dành 9 triệu USD cho hoạt động sản xuất thử (pilot) trong 3 năm để đảm bảo phổ biến nhanh chóng các cơng nghệ mới trong lĩnh vực hàng khơng và quốc phịng của Canađa. Tài trợ đƣợc chia sẻ cùng công ty theo tỷ lệ 50:50; TPC đóng góp 100.000 USD đến 1 triệu USD cho mỗi dự án và việc hồn trả khơng bị ràng buộc điều kiện trong 10 năm. Trong sáng kiến sau, các DNVVN về lĩnh vực hàng khơng và quốc phịng phát triển và hợp tác về các công nghệ và kỹ thuật chế tạo và kinh doanh có tầm cỡ thế giới. SDI là chƣơng trình sản xuất thử nghiệm 3 năm, có tài trợ đáng kể là 30 triệu USD trong 3 năm. Tổng chi phí cho các dự án không vƣợt quá 2 triệu USD với tài trợ TPC chiếm 40-50% của chi phí hợp lệ.
3.3. Phân tích so sánh chi phí-lợi nhuận của các biện pháp chính sách khác nhau hỗ trợ NCPT và đổi mới của khu vực tư nhân nhau hỗ trợ NCPT và đổi mới của khu vực tư nhân
Đánh giá các biện pháp khuyến khích thuế NCPT
Báo cáo gần đây nhất về đánh giá Khấu trừ thuế đã nộp trƣớc đối với NCPT mang tên "Hệ thống Liên bang về Biện pháp khuyến khích Thuế Thu nhập cho NCPT: Báo cáo đánh giá" tháng 12 năm 1997. Báo cáo do Bộ Tài chính và Doanh thu Canađa soạn thảo, có thể tham khảo trên Internet theo địa chỉ http://www.fin.gc.ca/
Kết luận chính của báo cáo là mỗi đô la thu nhập do không phải nộp thuế nhờ các biện pháp khuyến khích thuế đã tạo ra 1,38 USD kinh phí bổ sung cho NCPT; nói cách khác, các biện pháp khuyến khích thuế đối với NCPT là hiệu quả.
4. Cải thiện sự hợp tác và kết nối mạng các tổ chức đổi mới
4.1. Các sáng kiến thúc đẩy hợp tác và kết nối mạng các tổ chức thuộc khu vực tư nhân và nhà nước vực tư nhân và nhà nước
Các mạng lƣới các Trung tâm Tài năng của Canađa (NCE) là các viện nghiên cứu kiểu mở, liên kết sức mạnh của Canađa trong các lĩnh vực quan trọng đối với các đối tác có thể phát triển các cơ hội thƣơng mại và cải thiện chất lƣợng cuộc sống.
Trong năm tài chính 1999-2000, có tất cả 563 cơng ty, 138 bộ và cơ quan của chính quyền tỉnh và Liên bang, 46 bệnh viện, 98 trƣờng đại học và hơn 266 tổ chức khác của Canađa và nƣớc ngồi đã tham gia vào chƣơng trình NCE. Sự tham gia tích cực của ngành cơng nghiệp Canađa thúc đẩy môi trƣờng đào tạo và cơ hội việc làm cho sinh viên. Thực tế, khoảng 90% học viên tốt nghiệp của mạng này đã tìm đƣợc việc làm. Trong giai đoạn 1999-2000, các mạng lƣới này đã thu hút đƣợc hơn 70 triệu USD đầu tƣ từ bên ngoài, gồm hơn 41 triệu USD của các công ty thuộc khu vực tƣ nhân tham gia. Các mạng lƣới này hoạt động trên 5 lĩnh vực: y tế và công nghệ sinh học; công nghệ thông tin; tài nguyên thiên nhiên; cơ sở hạ tầng; và giáo dục.
Tháng 2 năm 2000, Chính phủ tuyên bố tài trợ 52 triệu USD trong 4 năm để thiết lập 3 Mạng Trung tâm Tài năng mới:
Aquanet;
Mạng Vắc xin và Thuốc miễn dịch chữa Ung thƣ và Bệnh mãn tính do virut;
Mạng bệnh Đột quỵ Canađa.
Ngày 12 tháng 3 năm 2001, nguyên Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp, Brian Tobin, tuyên bố đầu tƣ bổ sung 73 triệu USD trong 4 năm để triển khai thêm 4 Mạng Trung tâm Tài năng mới:
Ơtơ của Thế kỷ XXI;
Mạng Nghiên cứu Ngôn ngữ và Học vấn Canađa;
Mạng Nƣớc Canađa;
Tính cả các mạng trên thì tổng số có 22 mạng hoạt động đƣợc tài trợ. Ngân sách tháng 12 năm 2001 cũng công bố tài trợ 110 triệu USD trong 3 năm cho Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (NRC) để hỗ trợ NCPT các công nghệ mũi nhọn và cũng mở rộng sáng kiến đổi mới vùng của NRC ra bên ngoài vùng Canađa Đại Tây Dƣơng. NRC đã thúc đẩy phát triển thành công các cụm đổi mới cạnh tranh toàn cầu ở một số cộng đồng bằng cách lập quan hệ đối tác với các cơ quan chính phủ khác ở cấp Liên bang, tỉnh và thành phố, các trƣờng đại học và khu vực tƣ nhân.
Chiến lƣợc các cụm của NRC tập trung vào liên kết sức mạnh và cơ hội hiện có của địa phƣơng trong các lĩnh vực đang nổi lên với năng lực NCPT cốt yếu của NRC. Các cuộc tham vấn và hội nghị bàn tròn của cộng đồng với chính quyền địa phƣơng, và đại diện của khu vực tƣ nhân, của ngành giáo dục đã giúp định ra con đƣờng đi đúng đắn nhất để tận dụng sức mạnh của cộng đồng thông qua NCPT, chia sẻ thông tin và tri thức, các cơ sở nghiên cứu và phát triển cơ sở hạ tầng khác của địa phƣơng. Các việc nghiên cứu của NRC hoạt động với vai trò các đầu mối trung tâm cho tăng trƣởng các cụm cơng nghệ.
Văn phịng Đối tác Nhà nước-Tư nhân
Văn phòng Đối tác Nhà nƣớc-Tƣ nhân là một sáng kiến của Cơ quan Công nghiệp Dịch vụ của khu vực công nghiệp Canađa. Sáng kiến tạo cho các bên tham gia khai thác các quan hệ đối tác Nhà nƣớc-tƣ nhân để tiếp cận phát triển dự án bằng cách tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng đến khối lƣợng thông tin của Văn phịng sẵn có trên mạng. Đƣợc thành lập năm 2001, Văn phòng Đối tác Nhà nƣớc-Tƣ nhân là một tổ chức tập hợp thông tin và dịch vụ trên phổ rộng về các quan hệ đối tác Nhà nƣớc-tƣ nhân vào một mối.
Các lộ trình cơng nghệ
Bằng việc tăng cƣờng hợp tác, chia sẻ tri thức và tạo lập đối tác mới, công nghiệp Canađa hoạt động nhƣ là một tổ chức xúc tác và tạo điều kiện thuận lợi trong việc xác định các công nghệ cần thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu thị trƣờng tƣơng lai.
- 8 lộ trình cơng nghệ đã đƣợc hồn thiện (Máy bay, Nhơm, Điện, Lâm nghiệp, Tin học địa lý, Gỗ xẻ và các sản phẩm giá trị gia tăng, Đúc kim loại và
- 4 lộ trình cơng nghệ đang đƣợc phát triển (Dƣợc phẩm sinh học, Nhà thông minh, Chụp ảnh trong y học và Quang tử học);
- 5 lộ trình cơng nghệ đang đƣợc soạn thảo (ngành Hậu cần, Sinh khối và Nhiên liệu sinh học, các Nguồn nhiên liệu cho pin nhiên liệu, Công nghệ