Các nguồn nhân lực KH&CN

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1 (Trang 71)

PHẦN II KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC NƢỚC

5. Các nguồn nhân lực KH&CN

Cộng đồng KH&CN ở Mêhicơ khơng lớn, nhƣng là một cộng đồng có trình độ cao. Hiện còn thiếu đội ngũ nhân lực đƣợc đào tạo để thực hiện các nhiệm vụ KH&CN, đặc biệt là về các lĩnh vực nghiên cứu và phát triển công nghệ, nhất là ở khu vực tƣ nhân. Để ứng phó và điều chỉnh sự thiếu hụt này, Chính phủ đã thực hiện các hoạt động khác nhau. Ví dụ, cải tiến chƣơng trình nghiên cứu của các trƣờng đại học của Nhà nƣớc để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động, thông tin của các trung tâm giáo dục mới, nhƣ trƣờng hợp các trƣờng đại học cơng nghệ có mục tiêu chính đƣợc gắn kết với nhu cầu của khu vực sản xuất. Tuy nhiên, khơng thể khơng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ học vấn cao. Đặc biệt, CONACYT khuyến khích đào tạo sinh viên tài năng ở cấp sau đại học quan tâm đặc biệt đến bằng cấp thạc sĩ và tiến sĩ. Dƣới chính

sâu, các nghiên cứu này kéo dài 6 tháng hoặc một năm. Trong chƣơng trình này, có sự tham gia của doanh nghiệp để sinh viên có thể hồ nhập vào lĩnh vực sản xuất ngay sau khi tốt nghiệp.

Mới đây, tiêu chuẩn đánh giá các chƣơng trình sau đại học đã đƣợc xem xét lại để áp dụng cách phân loại mới của UNESCO cho các chƣơng trình định hƣớng vào nghiên cứu (gọi là kiểu A) và các chƣơng trình định hƣớng vào khu vực sản xuất hoặc thị trƣờng lao động (gọi là kiểu B). Cách phân loại mới này cho phép củng cố các chƣơng trình định hƣớng vào nghiên cứu hoặc các chƣơng trình định hƣớng vào khu vực sản xuất. Do các chƣơng trình có các tiêu chuẩn khác nhau, sự biệt hoá đặc trƣng của đội ngũ giảng dạy và các cơ sở dạy và học sẽ tốt hơn, cũng nhƣ bản thân các chƣơng trình học tập. Nhƣ vậy, cho phép tăng số lƣợng chƣơng trình kiểu cơng nghệ và chất lƣợng các chƣơng trình này cũng đƣợc nâng cao. Chƣơng trình KH&CN hiện nay đề ra mục tiêu tăng cƣờng các nhà nghiên cứu trong khu vực sản xuất và các nhà nghiên cứu này cần có khung chƣơng trình sau đại học khác với khung chƣơng trình cho các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học cơ bản và có định hƣớng. Vì lý do này, việc gia tăng số lƣợng các chƣơng trình sau đại học ngắn hạn và sử dụng các cơ sở hoặc phịng thí nghiệm định hƣớng nhiều hơn vào nghiên cứu công nghệ đang đƣợc quan tâm.

Rõ ràng là để đạt mục tiêu này của chƣơng trình KH&CN, cần có sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất.

Về khía cạnh chƣơng trình đặc biệt về KH&CN, có sự chun biệt hố về đƣờng lối hoạt động để đảm bảo và tăng cƣờng sự công bằng về thể loại trong tồn bộ hệ thống và sự cơng bằng này đƣợc thúc đẩy trong thế hệ mới các nhà nghiên cứu và sinh viên.

Mêhicơ có các chƣơng trình hỗ trợ thực hiện nghiên cứu ở trình độ sau đại học ở nƣớc ngồi thơng qua Chính phủ Liên bang, chủ yếu hỗ trợ trong CONACYT, tổ chức này tài trợ cho khoảng 1500 sinh viên sau đại học ở nƣớc ngoài, chiếm hơn 15% tổng số 10.000 học bổng do hội đồng này tài trợ.

Hội đồng có chƣơng trình mang tên "Sự hồi hƣơng của các nhà nghiên cứu", qua chƣơng trình này các nhà nghiên cứu Mêhicơ sống ở nƣớc ngồi có thể đƣợc hỗ trợ kinh tế để quay trở về đất nƣớc. Thành công của các chƣơng trình nhƣ vậy hiện cịn hạn chế, nhƣng hy vọng sẽ thành công dƣới sự lãnh đạo

của chính quyền hiện nay. Chƣơng trình đặc biệt về KH&CN đề ra mục tiêu đầy hoài bão tăng cƣờng số lƣợng các nhà nghiên cứu, do vậy sẽ cần cải thiện chƣơng trình hồi hƣơng và cần những sự hỗ trợ mới hiện đang đƣợc phát triển.

6. Hợp tác quốc tế và tồn cầu hố

Ở Mêhicô, hợp tác và liên kết quốc tế về KH&CN đã có những chuyển biến thuận lợi. Các hoạt động cá thể, tách biệt và ngắn hạn dần dần bị loại trừ để tạo nên những sự hợp tác mới của các cơ quan, tài trợ cho các chƣơng trình thúc đẩy KH&CN, với các tổ chức trong nƣớc hoặc của nƣớc ngồi.

Trong q trình tồn cầu hố lĩnh vực KH&CN, sự tham gia của Mêhicơ có thể coi là mới bắt đầu. Tuy nhiên, hợp tác quốc tế về KH&CN đã là một cơ chế hiệu quả để củng cố các chƣơng trình học bổng sau đại học, đem lại lợi ích trực tiếp cho sinh viên Mêhicơ. Việc những ngƣời xin học bổng sau đại học có nhu cầu ký kết các thoả thuận hợp tác với các cơ sở giáo dục bậc cao nhiều hơn đã đem lại nhiều lợi ích, trong đó có lợi ích giảm chi phí cho loại học bổng này. Do vậy, việc tăng cƣờng ký kết thoả thuận với các cơ sở giáo dục trong nƣớc và nƣớc ngoài là rất quan trọng để mở rộng phát triển sự nghiệp của sinh viên. Mặt khác, một điều rất quan trọng nữa là Mêhicô tăng cƣờng đào tạo sinh viên tài năng ở nƣớc ngoài để đạt sự cân bằng giữa lƣợng sinh viên sau đại học của quốc gia đi ra nƣớc ngoài và lƣợng ngƣời nƣớc ngồi vào Mêhicơ. Ngồi ra, Mêhicô là thành viên của nhiều tổ chức đa phƣơng thúc đẩy sự phát triển các hoạt động liên kết KH&CN về các khía cạnh khác nhau: NCPT, đào tạo nguồn nhân lực, v.v... Sự tham gia vào các tổ chức này cho phép các nhà nghiên cứu và sinh viên tiếp cận đến cơ sở hạ tầng và tri thức đƣợc tạo ra ở các nƣớc khác, cũng nhƣ tiếp nhận đƣợc đội ngũ cán bộ nƣớc ngoài có trình độ cao về các lĩnh vực chun sâu.

CHÂU ÂU

LIÊN MINH CHÂU ÂU

Chƣơng trình khung lần thứ 6 về phát triển KH&CN của Liên minh châu Âu

Theo truyền thống, châu Âu vốn là một trung tâm khoa học xuất chúng và hiện đang là khu vực dẫn đầu thế giới về khám phá khoa học. Liên minh châu Âu (EU) hỗ trợ cho cộng đồng khoa học châu Âu thơng qua việc cấp kinh phí cho các chƣơng trình nghiên cứu nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa các nƣớc bên trong Liên minh và với các quốc gia phi thành viên. Trong số các xúc tiến nhƣ vậy, lớn nhất vẫn là các Chƣơng trình Khung, mỗi một chƣơng trình kéo dài 5 năm và có kinh phí lên tới hàng tỷ đơla.

Bắt đầu từ tháng 11/2002, EU đã bắt đầu khởi cơng Chƣơng trình Khung lần thứ 6 của mình. Các lĩnh vực nghiên cứu ƣu tiên bao gồm: công nghệ thông tin, các khoa học về sự sống, công nghệ nanô, các hệ sinh thái và hàng không vũ trụ. Dƣới đây là những thông tin chi tiết về các mục tiêu, kinh phí, danh mục các dự án và khả năng tham gia của các nƣớc.

Chương trình Khung của châu Âu và các mục tiêu

Chƣơng trình Khung (FP) là công cụ chủ yếu của EU để tài trợ cho nghiên cứu đƣợc thực hiện bên trong Cộng đồng châu Âu. Đƣợc thành lập để thúc đẩy sự hợp tác và điều phối bên trong cộng đồng khoa học và công nghệ châu Âu, FP đƣợc định hƣớng vào việc gây dựng các nguồn lực để tiến hành các dự án nghiên cứu, không kể đến các phƣơng tiện của các chƣơng trình nghiên cứu quốc gia riêng biệt.

Chƣơng trình 5 năm lần đầu tiên của EU đã đƣợc tiến hành từ năm 1984 và chƣơng trình lần thứ 6 bắt đầu có hiệu lực từ tháng 11/2002 và kéo dài cho đến hết năm 2006.

Mỗi một FP đều phải đƣợc cả Nghị viện châu Âu lẫn Hội đồng các Bộ trƣởng phê chuẩn và nó hoạt động tuân theo quyền tài phán của Uỷ ban Châu Âu (EC) và đặc biệt là của Tổng Giám đốc phụ trách về nghiên cứu.

FP mở cửa đối với bất kỳ một cá nhân, công ty, trƣờng đại học hay một thực thể nghiên cứu nào nằm trong EU, kể cả bất cứ một chƣơng trình nào cho dù có các nƣớc tham gia nằm bên ngồi châu Âu.Trong một số điều kiện nhất định, sự tham gia của các quốc gia hay các thực thể nằm ngoài châu Âu vẫn đƣợc chấp nhận. Các dự án khung đƣợc cấp kinh phí dựa trên cơ sở chia sẻ chi phí, trong đó EU trả trên 50% các chi phí cho các dự án nghiên cứu. Phần kinh phí cịn lại đến từ các nguồn khác, ví dụ nhƣ thơng qua các khoản trợ cấp, hay nguồn kinh phí tƣ nhân.

Đầu tƣ cho NCPT của châu Âu trong năm 2000 chiếm 1,9% GDP của châu Âu, EU đã đặt ra mục tiêu tăng đầu tƣ cho NCPT của châu Âu sẽ đạt 3% vào năm 2010.

Các quan chức EU coi các FP nhƣ một công cụ để thực hiện chức năng xúc tác và tổ chức đối với nghiên cứu, cũng nhƣ Thị trƣờng Chung đã đƣợc thực hiện đối với nền kinh tế châu Âu.

Chương trình Khung lần thứ 6 là gì?

Chƣơng trình Khung lần thứ 6 (FP6) sẽ đƣợc kéo dài đến năm 2006, nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng và hợp tác của các nhà nghiên cứu của châu Âu thông qua việc sáng tạo ra tri thức, năng lực và các hệ thống tài trợ, chứ không phải chỉ chú trọng vào nghiên cứu thuần tuý. Trong khi FP5 chú trọng vào việc thúc đẩy ứng dụng thực tiễn và thƣơng mại hoá các cơng nghệ, thì FP6 muốn đẩy mạnh các mạng lƣới nghiên cứu trên toàn bộ khu vực châu Âu thông qua việc tăng cƣờng các cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho nghiên cứu và thúc đẩy mối quan hệ hợp tác nghiên cứu cơ bản giữa các nhà khoa học, các phịng thí nghiệm và các tổ chức nghiên cứu của các nƣớc khác nhau. Tuân theo Chƣơng trình Khung lần thứ 5, nghiên cứu đƣợc nhằm mục tiêu vào các lĩnh vực nhất định (đƣợc gọi là “Hành động then chốt”) và các dự án nổi bật mà chủ yếu vẫn còn bị hạn chế về phạm vi. Trong một cố gắng nhằm khuyến khích duy trì các mối liên kết giữa các nhà nghiên cứu châu Âu và các nhóm khoa học khác nhau, FP6 sẽ chú trọng vào các dự án chỉ có thể hồn thành ở cấp châu Âu. Trên thực tế, chƣơng trình này sẽ chú trọng vào các dự án có thể

thu hút thêm nhiều ngƣời tham gia, có thời hạn dài hơn và nguồn ngân sách lớn hơn so với trƣớc đây. Tuân theo FP5, các dự án nghiên cứu đƣợc nhận trung bình là 1,6 triệu euro tài trợ. Các quan chức EU dự đoán rằng các dự án FP6 sẽ đƣợc nhận trung bình từ 3 đến 5 triệu euro từ nguồn tài trợ của EC. Điều đó có nghĩa là hầu hết các dự án sẽ nằm trong phạm vi từ 5 tới 10 triệu euro nếu tính theo tổng số đóng góp của EC và những đóng góp riêng biệt.

Chƣơng trình Khung lần thứ 6 đƣợc dự kiến là sẽ đơn giản hơn và linh hoạt hơn so các FP trƣớc đó. Ban đầu, sẽ khơng có một kế hoạch hợp tác hay các mục tiêu nào của dự án đƣợc thiết lập một cách cố định cả. Thay vào đó, các kế hoạch hay mục tiêu sẽ đƣợc phép thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của hồn cảnh hay cơng nghệ. Các nhà lãnh đạo dự án sẽ có quyền hạn lớn hơn trong việc ra quyết định nếu so với các Chƣơng trình Khung trƣớc kia. Họ có thể bổ sung thêm các thanh tra viên mới trong suốt quá trình thực hiện dự án nghiên cứu và các kết quả dự án đã đƣợc xác định cũng có thể sửa đổi ngay cả khi khơng cịn ở giai đoạn ban đầu. Ngồi ra, FP6 cịn nhấn mạnh đến việc làm tăng tính lƣu động bên trong Liên minh châu Âu, áp dụng đối với cả thông tin và các nhà nghiên cứu.

Bằng cách tăng chi tiêu NCPT, các quan chức EC hy vọng là có thể khuyến khích các sinh viên kỹ thuật có kỹ năng cao và các nhà chun mơn tìm kiếm con đƣờng tiến thân tại các tổ chức của châu Âu. Hiện tại, chỉ có 5,1% lực lƣợng lao động của EU hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu, trong khi tỷ lệ này ở Mỹ là 7,4% và ở Nhật Bản là 8,9%.

Về các lĩnh vực nghiên cứu đƣợc chú trọng, FP6 mở rộng mức độ tập trung vào các lĩnh vực công nghệ sinh học, cơng nghệ nanơ, an tồn thực phẩm, hàng không và vũ trụ. Một số lĩnh vực nhỏ hơn giành đƣợc sự chú ý trong FP6 bao gồm: nghiên cứu bộ gen (genomics), sinh tin học (bio- informatics), thƣơng mại điện tử và di động (electronic and mobile commerce), các hệ thống truyền thông vô tuyến, băng rộng và vệ tinh và các công nghệ vi mơ.

Chƣơng trình Khung lần thứ 6 cịn áp dụng hai “cơng cụ” mới, đó là các “Dự án tích hợp” và “Hệ thống xuất chúng”. Các Dự án tích hợp là các dự án lớn hay các cụm gồm một loạt các dự án nhỏ hơn với mục tiêu là một xúc tiến lớn hơn sẽ có đủ “số lƣợng tới hạn” để đạt tới một sự ảnh hƣởng thực sự và kéo dài đối với các cộng đồng khoa học và/hoặc kinh tế của châu Âu. Các

Dự án tích hợp này sẽ có nguồn ngân sách có thể lên tới 100 triệu euro, trái ngƣợc với các dự án độc lập, nhỏ hơn có phạm vi kinh phí từ 5 đến 10 triệu euro.

Công cụ mới thứ hai của FP6 là sự phát triển các “Hệ thống xuất chúng”. Trƣớc đây, các mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia hay các tổ chức kết thúc cùng với sự hoàn thành các dự án riêng biệt của họ. Trong những năm gần đây, điều này đƣợc coi là một trong những nhƣợc điểm của các FP và các chƣơng trình tƣơng tự. Ngƣợc lại, Chƣơng trình Khung lần này khuyến khích sự tiếp tục hợp tác để sao cho các mối quan hệ đã đƣợc hình thành sẽ cịn kéo dài ngay cả khi Chƣơng trình Khung lần thứ 6 đã kết thúc.

Các tiêu chuẩn dùng để phê chuẩn các dự án Khung

Các kiến nghị về các dự án nghiên cứu đƣợc EU tài trợ đƣợc đánh giá theo các tiêu chuẩn sau:

 Các dự án cần mang lại lợi ích khi đƣợc điều hành ở cấp Cộng đồng Châu Âu, nói theo cách khác nó phải thu hút đƣợc các nhà nghiên cứu từ nhiều quốc gia thành viên. Ví dụ, các dự án đƣợc chấp nhận sẽ bao gồm những nỗ lực rất lớn xuyên qua các biên giới quốc gia, địi hỏi sự hợp tác quốc tế hay liên chính phủ, nhƣ trong lĩnh vực môi trƣờng chẳng hạn.

 Các mục tiêu của dự án cần phản ánh ích lợi và mối quan tâm của các công dân thuộc Cộng đồng châu Âu. Điều này bao gồm các mục tiêu nhƣ giảm nạn thất nghiệp, bảo vệ môi trƣờng, nghiên cứu về y tế và an toàn v.v...

 Cơng trình nghiên cứu cần đóng góp cho điều kiện sống và sự phát triển của các quốc gia thành viên bằng cách giúp truyền bá thông tin và công nghệ.

Mỗi một kiến nghị dự án sẽ đƣợc xem xét bởi một nhóm các chuyên gia độc lập, trung bình gồm 5 ngƣời, họ sẽ đánh giá chất lƣợng và tính liên quan của dự án. Các chuyên gia này sau đó sẽ lập một “danh sách ngắn gọn” bao gồm các dự án đƣợc cho là thích hợp để đƣợc nhận kinh phí tài trợ tuân theo các tiêu chuẩn Khung.

Ngân sách của Chương trình Khung lần thứ 6

Tổng ngân sách của FP6 là 17,5 tỷ euro. Trong đó, 16,27 tỷ euro đƣợc dành cho các dự án của Cộng đồng châu Âu và 1,23 tỷ euro đƣợc dành cho Euratom (Cộng đồng Năng lƣợng Nguyên tử châu Âu). Tổng ngân sách của FP6 cao hơn 17% so với FP5 (15 tỷ euro), mặc dù tỷ lệ cao hơn thực chỉ là 8,8% khi có tính đến chỉ số lạm phát. Ngân sách của FP6 chiếm 3,9% trong tổng ngân sách của EU (đạt xấp sỉ 92 tỷ euro mỗi năm trong giai đoạn từ 2000 đến 2006) và tƣơng đƣơng 5,4% tổng chi tiêu nghiên cứu phi quân sự của tồn bộ châu Âu. Trong Chƣơng trình Khung lần thứ 5 vào năm 1998, một nửa tổng kinh phí đã đƣợc rót cho các trƣờng đại học và các tổ chức nghiên cứu, trong khi ngành công nghiệp nhận đƣợc 18% và các DNVVN đƣợc nhận 16%. Một sự phân bổ kinh phí tƣơng tự cũng đƣợc áp dụng cho FP6, mặc dù sự chú trọng

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1 (Trang 71)