Những sáng kiến đẩy mạnh hợp tác và làm việc mạng giữa các tổ chức đổi mới.

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1 (Trang 128)

PHẦN II KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC NƢỚC

4. Nâng cao sự cộng tác và liên kết mạng lưới giữa các tổ chức đổi mới

4.1. Những sáng kiến đẩy mạnh hợp tác và làm việc mạng giữa các tổ chức đổi mới.

hỗ trợ các dự án cộng tác, BMBF ngay từ lúc đầu đã tiến hành các biện pháp tổng hợp để nâng cao quá trình đổi mới, đặc biệt là luồng thông tin.

4. Nâng cao sự cộng tác và liên kết mạng lƣới giữa các tổ chức đổi mới

4.1. Những sáng kiến đẩy mạnh hợp tác và làm việc mạng giữa các tổ chức đổi mới. đổi mới.

"Chương trình Đổi mới-năng lực của các xí nghiệp vừa (PRO INNO)", đƣợc BMWi bắt đầu vào 6/1999, đang hỗ trợ cho việc hợp tác NCPT của các DNVVN trong việc đổi mới các sản phẩm, quy trình sản xuất và các dịch vụ để qua đó tạo ra các công việc cạnh tranh trong tƣơng lai. Các dự án hợp tác NCPT giữa các xí nghiệp hoặc với các viện nghiên cứu đƣợc thúc đẩy bằng các khoản tài trợ. Các dự án NCPT với các đối tác trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài phải đáp ứng đƣợc một mức độ đổi mới cao và phải tính đến những rủi ro cao về kỹ thuật. Ngồi ra với một chƣơng trình, đƣợc gọi là “Einstiegsvariante”,

các xí nghiêp cũng đƣợc khuyến khích bắt đầu một dự án NCPT lần đầu tiên trong công ty của họ hoặc bắt đầu lại sau một khoảng thời gian gián đoạn các hoạt động NCPT của họ trong 5 năm. Hơn thế, trao đổi tạm thời nhân sự đƣợc đẩy mạnh giữa các xí nghiệp và các viện nghiên cứu nhƣ là một cách thức chuyển giao công nghệ trực tiếp. PRO INNO là một chƣơng trình truyền bá cơng nghệ rộng ra tồn đất nƣớc, tạo ra sự tự do lựa chọn lĩnh vực cơng nghệ,

hình thức và các đối tác cho việc hợp tác ở trong nƣớc cũng nhƣ ở nƣớc ngoài. Đối tƣợng của tồn bộ chƣơng trình xấp xỉ 50.000 DNVVN đổi mới ở Đức, bao gồm cả các xí nghiệp thủ cơng.

Năm 2000, một chƣơng trình mới quản lý mạng lƣới ở miền Đông (NEMO) đƣợc bắt đầu thực hiện ở Đơng Đức. Biện pháp này sẽ duy trì tổ chức của các mạng lƣới DNVVN và các viện nghiên cứu thông qua sự hỗ trợ quản lý kinh tế và năng lực công nghệ . Mục tiêu chủ yếu là sự vận hành các mạng lƣới đổi mới hiệu quả khi chúng đã sẵn sàng hoạt động ở các bang cũ của CHLB Đức. Qua sự giúp đỡ của các nhà quản lý hệ thống bên ngoài, các xí nghiệp nhỏ và mới sẽ gặp phải khó khăn vì thiếu khả năng và năng lực của chính mình, sẽ đƣợc sử dụng các lợi thế có đƣợc từ sự hợp tác NCPT với các xí nghiệp khác hoặc các viện nghiên cứu và liên kết với nhau để thành một thị trƣờng có năng lực mạnh hơn và một nền tảng rộng hơn trong lĩnh vực công nghệ đƣợc định hƣớng cho tƣơng lai.

Một sáng kiến cho việc hình thành các chức giáo sƣ làm việc tự do ở các trƣờng đại học đã đƣợc Bộ Kinh tế và Công nghệ Liên bang đề xuất vào năm 1999. Đề xƣớng này nhằm mục đích làm cho những sinh viên tốt nghiệp đại học dễ dàng bỏ một sự nghiệp học thuật của mình để hoạt động tự do và khuyến khích các hoạt động của trƣờng đại học để tạo ra các công ty. Đến cuối năm 2001, 24 chức danh giáo sƣ nhƣ vậy đã đƣợc công nhận. Một số lƣợng khác hiện thời đang đƣợc dự kiến.

4.2. Các chương trình đẩy mạnh liên kết khoa học-cơng nghiệp

Năm 2001, BMWi bắt đầu một chƣơng trình hỗ trợ tài chính mới có tên "BTU-Fruhphase" dành cho các công ty mới thành lập hoặc sắp thành lập. Chƣơng trình này cung cấp kinh nghiệm qua các chuyên gia có kinh nghiệm hoạt động kinh doanh với quỹ tài chính hợp lý thơng qua một ngân hàng nhà nƣớc với số tiền hơn 150 000 euro mà khơng địi hỏi cam kết của một nhà đầu tƣ khu vực tƣ nhân.

5. Nguồn nhân lực KH&CN

5.1 Các sáng kiến chính sách để đáp lại những thiếu hụt về số lượng các nhà khoa học và kỹ sư.

Chính quyền liên bang đã đề ra sáng kiến “thẻ xanh”- đây là một sáng kiến nhằm thu hút hơn 20 ngàn ngƣời có trình độ cao ở nƣớc ngồi dành cho lĩnh vực CNTT.

Mức độ thiếu hụt các nhà khoa học, kỹ sư và nhân sự có kỹ thuật cao khác.

Ngành CNTT. Hiện nay, sự thiếu hụt nhân sự là một thuật ngữ riêng

gắn liền với ngành CNTT. Vào mùa thu 2000, đỉnh cao của sự bùng nổ dot. com, các bản báo cáo của ngành cơng nghiệp cho biết tổng cộng có tới 93 000 chỗ làm dành cho những nhân viên có kỹ năng cao trong lĩnh vực CNTT khơng đƣợc đáp ứng (80% những vị trí này là dành cho các nhà khoa học và kỹ sƣ). Năm 2001, tình trạng này đã bớt trầm trọng, nhƣng vẫn còn những thiếu hụt đáng kể. Trong suốt nửa đầu năm 2001, theo thƣớc đo về tình hình kinh doanh, 44% các cơng ty dịch vụ máy tính gặp khó khăn trong việc tìm các nhân viên có kỹ năng cao (so với khoảng 56% vào cuối năm 1998, và chỉ có 13% hồi giữa năm 1995). Số lƣợng các vị trí trống dành cho các nhà khoa học và các kỹ sƣ đã giảm 1/3 trong giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 8/2001 so với năm trƣớc đó với mức cao kỷ lục trong lịch sử.

Các nghiên cứu tiến hành trong nửa đầu năm 2000 đã cho thấy cần phải có khoảng 200.000 nhà khoa học và kỹ sƣ cho đến cuối năm 2002. Thậm chí, nếu nhu cầu này giảm cịn một nửa, thì vẫn khơng thể đáp ứng đƣợc bởi vì sẽ chỉ có 22 000 sinh viên tốt nghiệp hồn thành quá trình đào tạo của họ vào cuối năm 2002

Ngành hoá học/sinh học. Mức tăng trƣởng nhanh chóng của ngành

công nghiệp CNSH đang tạo ra một nhu cầu đáng kể các nhà khoa học trong các lĩnh vực nghiên cứu hệ gen và sinh tin học. Số lƣợng của đội ngũ các công ty CNSH đƣợc ƣớc tính tăng gấp đơi, đạt tới 23.000 vào năm 2003. Hậu quả là sắp xảy ra một nguy cơ thiếu hụt những nhân viên trình độ cao trong các lĩnh vực hoá học, sinh học và nhất là sinh tin học. Số lƣợng của các sinh viên tốt nghiệp ngành hoá học chỉ bằng một nửa so với số lƣợng ghi nhận đƣợc vào những năm 80 và trong thời gian ngắn tới nó sẽ khơng tăng.

Nhìn tổng thể, theo một phân tích đƣợc Viện nghiên cứu việc làm (IAB) tiến hành, vào đầu năm 2000, một phần tƣ những chỗ trống dành cho các nhà khoa học và kỹ sƣ đã không thể tuyển dụng đƣợc. Sự thiếu hụt nhiều nhất là các kỹ sƣ, các nhà khoa học máy tính và các nhà tốn học. Ở các ngành này, một phần ba chỗ trống không thể đáp ứng đƣợc; tình hình của các cơng ty dịch vụ có các hoạt động NCPT mở rộng thậm chí cịn tồi tệ hơn; họ chỉ có thể tuyển dụng đƣợc một nửa nhu cầu. Các vấn đề bức xúc nhất rơi vào lĩnh vực nghiên cứu và ngành công nghiệp CNTT.

Nhƣng không chỉ các nhà khoa học và các kỹ sƣ là đang trong tình trạng khan hiếm. Các cơng ty cũng đang bức xúc tìm những lao động có tay nghề cao đúng chun mơn nghề nghiệp. Ở đây lại thêm một lần nữa, một phần tƣ chỗ trống khơng đƣợc đáp ứng. Đó là trong hoạt động sản xuất và phục vụ của các dịch vụ, ở đây đang xảy ra sự thiếu hụt mạnh nhân cơng có tay nghề đƣợc đào tạo đúng chun mơn. Một nửa số công ty không thể bổ nhiệm hết các vị trí cịn bỏ trống của nó trong lĩnh vực này. Vì vậy, nếu chỉ nói đến sự thiếu hụt những ngƣời có trình độ đại học thì sẽ khơng mơ tả tình trạng hiện thời một cách chính xác.

Tác động của việc thiếu hụt. Năm 1998, 16% trong tất cả các công ty (khoảng 10.000 hãng) đã phải chịu sự thiếu hụt lao động có tay nghề (so với 10% năm 1996). Điều này có nghĩa là sự thiếu hụt của đội ngũ lao động và việc khó khăn thu hút vốn đều trở thành những rào cản quan trọng đối với sự đổi mới. Các công ty đáp ứng lại với những thiếu hụt nhƣ vậy chủ yếu bằng việc gia hạn khoảng thời gian của các dự án, và số ít hơn khơng tiến hành các dự án hoặc thậm chí bằng cách đình các dự án lại. Sự thiếu hụt những ngƣời có trình độ đại học thƣờng đƣợc bù vào bằng một chiến lƣợc rút lui hoặc liên kết hợp tác giữa các cơng ty, điều này có nghĩa là chủ doanh nghiệp đang cố gắng thực hiện hợp đồng của mình đối với khách hàng.

Tuy nhiên, hầu hết các công ty đuơng đầu với các vấn đề này bằng cách buộc nhân viên của họ làm việc nhiều hơn. Một phần ba số công ty yêu cầu nhân viên của họ làm thêm giờ để bù đắp cho sự thiếu hụt các nhà khoa học và kỹ sƣ, và nếu nhìn vào sự thiếu hụt những ngƣời có trình độ cao đúng chuyên mơn, thì con số này tăng lên thành một phần hai hãng yêu cầu nhân viên của họ làm thêm giờ.

Khối công nghiệp và các trung tâm nghiên cứu của nhà nƣớc cạnh tranh nhau về nhân lực: Trong bối cảnh thiếu hụt này, các trung tâm nghiên cứu đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ, với các cơ cấu tiền lƣơng cố định, ngày càng gặp khó khăn trong việc tuyển dụng nhân viên. Đặc biệt ở các lĩnh vực mà các trung tâm của chính phủ mở rộng các hoạt động nghiên cứu và vì thế phải tuyển dụng nhân lực mới (nghiên cứu gen, CNTT)

Các chiến lược thay thế

Đào tạo từ đầu và liên tục: 1/6 cơng ty đã nhận ra rằng họ có thể giải

quyết đƣợc vấn đề thiếu hụt của họ bằng việc đƣa ra mơ hình tự đào tạo. Đặc biệt là các hãng công nghệ thông tin, vốn đƣợc xếp vào hàng ngũ những nhà cung cấp dịch vụ nghiên cứu chuyên sâu, đã đƣa ra loại hình đào tạo này cho các nhân viên của họ (45% những hãng nhƣ vậy đã làm thế). Nhƣng vẫn còn những điều bất ổn, đặc biệt đến khi các vị trí mới trong CNTT đƣợc quan tâm, rất nhiều hãng khơng chắc chắn là liệu họ có đủ trình độ chun mơn cần thiết để đào tạo những ngƣời học nghề hay không.

Tuyển dụng những người tốt nghiệp từ các ngành khác: Trong hoàn

cảnh mất cân đối lớn giữa nhu cầu của các công ty và nguồn cung cấp các nhà khoa học máy tính, các hãng phải thỏa hiệp. Chỉ khoảng một phần ba công ty là kiên quyết đòi những ngƣời nộp đơn xin việc phải có bằng cấp chun mơn; những hãng khác chấp nhận những ngƣời nộp đơn có chun mơn ở lĩnh vực khác hoặc trên thực tế từ bất kỳ ngành gì chừng nào mà các ứng cử viên có đủ kiến thức về công nghệ thông tin. Chỉ khoảng 45% các hãng muốn những ngƣời tốt nghiệp khoa học máy tính, một phần ba cơng ty tìm kiếm các kỹ sƣ, và 8% muốn tuyển dụng những ngƣời tốt nghiệp chuyên ngành toán học hoặc vật lý.

Ở các ngành cơng nghiệp có truyền thống tuyển dụng kỹ sƣ nhƣ cơ khí kỹ thuật, chế tạo máy và kỹ thuật điện tử thì bằng cấp đúng chuyên ngành vẫn rất cần thiết. Ở những ngành nghề này, một bằng kỹ thuật là điều kiện tiên quyết cho việc trở thành lãnh đạo hay các vị trí điều hành.

Nhƣ có thể thấy ở trên, sự thiếu hụt các nhà khoa học máy tính, đến lƣợt mình sẽ gây ra những khó khăn trong các ngành kỹ thuật và khoa học khác, đặc biệt là trong ngành chế tạo, vì thế sẽ làm trầm trọng thêm sự thiếu

hụt các kỹ sƣ vốn rõ ràng là một nghề mà các vị trí của nó khơng thể đƣợc các ngành khác đáp ứng.

5.2 Những thay đổi trong các chương trình đào tạo và giáo dục dành cho các nhà khoa học và kỹ sư

Việc đƣa ra các bằng cử nhân và thạc sỹ đi đôi với bằng cấp truyền thống của Đức đã đƣợc chính quyền liên bang thực hiện bằng việc sửa đổi Đạo luật khung đối với giáo dục bậc cao vào năm 1998. Các cơ quan giáo dục bậc cao của Đức từ thời điểm đó đã thực hiện hơn 1000 khoá cử nhân và thạc sỹ nhƣ là những mơ hình của một cơ cấu bằng cấp trong tƣơng lai. Những mơ hình này có thể thích ứng với những thay đổi về những yêu cầu của thị trƣờng lao động đang tăng tƣơng đối nhanh, và những mơ hình này linh hoạt và mang tính đinh hƣớng nghề nghiệp hơn và có thể cạnh tranh trên bình diện quốc tế. Đào tạo đại học theo cấp độ và môdun (đơn vị) tạo ra một lợi thế là làm giảm tổng thể q trình học tập và lựa chọn có tiếp tục theo học lên cao hơn khơng, ví dụ hình thức của bằng thạc sỹ bán thời gian (bằng hai) là việc đào tạo bổ sung và dựa trên nền tảng của bằng thứ nhất. Vì vậy, các khố học cử nhân và thạc sỹ tạo ra những lợi ích và khuyến khích rõ rệt cho việc học tập trong các ngành kỹ thuật và khoa học tự nhiên. BMBF đang sử dụng các cách tiếp cận khác nhau trong việc hỗ trợ và tài trợ cho việc tham gia ngày càng tăng vào nghiên cứu những công nghệ truyền thông và thông tin hiện đại.

Chính quyền liên bang đang hỗ trợ nhiều hoạt động đƣợc đề xuất để khuấy động sự quan tâm của thanh niên đối với việc nghiên cứu khoa học tự nhiên, kỹ thuật, cơng nghệ. Ví dụ, sự hỗ trợ sẽ đƣợc trao cho 2 sáng kiến nhằm tăng tỉ lệ phần trăm phụ nữ trong học tập ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật gồm cả khoa học ví tính. Những sáng kiến này có hình thức nhƣ những chiến dịch thơng tin, một sáng kiến có tên “Phụ nữ cũng có thể là kỹ sƣ” và sáng kiến cịn lại có tên “Phụ nữ nên học tập để trở thành nhà khoa học máy tính”. Những chiến dịch lớn này đƣợc đề ra để góp phần thúc đẩy phụ nữ học tập trong ngành kỹ thuật và khoa học máy tính.

5.3 Những thay đổi chính sách liên quan đến việc di cư và lưu chuyển quốc tế của nhân lực KH&CN

Chính phủ Liên bang đang có những nỗ lực lớn để tăng cƣờng việc trao đổi sinh viên và các nhà khoa học. Mục đích nhằm để đạt đƣợc hai điều sau:

thời gian học tập và nghiên cứu ở nƣớc ngoài và thu hút thêm nhiều sinh viên, sinh viên tốt nghiệp và các nhà khoa học giỏi ở nƣớc ngoài. Đồng thời, khuyến khích các nhà khoa học Đức quay trở lại đất nƣớc. Mục tiêu là làm tăng tỷ lệ phần trăm những sinh viên Đức có ít nhất một học kỳ thực tập tại nƣớc ngoài từ 13% hiện nay lên 20% vào năm 2010 và tăng tỷ lệ sinh viên nƣớc ngoài hiện nay từ 7% lên 10% trong vài năm tới.

Các biện pháp đang đƣợc tiến hành để làm tăng tỷ lệ phần trăm sinh viên Đức có kinh nghiệm tích lũy đƣợc trong q trình học tập ở nƣớc ngồi, bao gồm:

 Tăng cƣờng sự cộng tác giữa các cơ quan giáo dục bậc cao;

 Khuyến khích những khố học mới địi hỏi có một giai đoạn học tập ở nƣớc ngồi và dẫn tới có bằng ở cả hai nƣớc;

 Các chiến dịch để làm cho sinh viên biết đƣợc những khoá học đƣợc tổ chức bởi các trƣờng đại học và các cơ quan nghiên cứu nƣớc ngoài ở những vùng kém phổ cập;

 Xóa bỏ rào cản ngơn ngữ và tinh thần (ví dụ, các nhóm kết nghĩa, các khoá học ngơn ngữ trƣớc giai đoạn học tập tại nƣớc ngồi).

 Các biện pháp đƣợc đề ra để thu hút sinh viên nƣớc ngoài:

 Thử nghiệm các khoá học cử nhân và thạc sỹ;

 Giới thiệu các lớp/khóa học theo định hƣớng quốc tế đƣợc dạy bằng tiếng nƣớc ngồi (mục đích: tăng định hƣớng của các khố học theo nhu cầu và sự quan tâm của sinh viên quốc tế, ví dụ bằng cách sử dụng một ngơn ngữ nƣớc ngồi để làm ngơn ngữ giảng dạy và làm việc, khuyến khích thêm nhiều sự hợp tác giữa các cơ quan, các mức trình độ ở hai quốc gia);

 Các chƣơng trình giáo dục đặc biệt sau đại học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký học của những ngƣời nộp đơn có trình

Một phần của tài liệu Xu thế và chính sách của khoa học công nghệ thế giới những năm đầu thế kỷ XXI: Phần 1 (Trang 128)