Đột phá công nghệ và thay đổi hệ thống

Một phần của tài liệu Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1 (Trang 41 - 45)

1.3. Thách thức và cơ hội từ các vấn đề môi trƣờng và xã hội

1.3.1. Đột phá công nghệ và thay đổi hệ thống

Xu hƣớng dân số, đơ thị hóa và lối sống hiện đại đã đƣa nhiều xã hội vào con đƣờng tăng trƣởng không bền vững. Đổi mới và cơng

42

nghệ có thể đóng vai trị quan trọng trong việc chuyển sang nền kinh tế xanh.

Mơ hình tăng trƣởng hiện nay đang làm biến đổi mơi trƣờng và các hệ thống tự nhiên đã phải hứng chịu những thay đổi khơng thể đảo ngƣợc. Ơ nhiễm khơng khí trở thành ngun nhân hàng đầu thế giới của tình trạng chết trẻ, cao hơn cả các nguyên nhân nhƣ thiếu nƣớc sạch và điều kiện vệ sinh kém. Các dự báo của OECD đến năm 2050 nêu rõ, kinh tế toàn cầu mở rộng gấp 4 lần sẽ làm tăng 80% nhu cầu năng lƣợng, 50% phát thải khí nhà kính, chủ yếu do phát thải CO2 từ hoạt động sản xuất năng lƣợng và 55% nhu cầu nƣớc. Lƣợng khí nhà kính trong khí quyển gia tăng, dẫn đến nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng lên từ 3-6oC. Hơn 40% dân số thế giới sẽ phải sống trong các khu vực bị áp lực về nƣớc. Biến đổi khí hậu có thể trở thành tác nhân chính gây ra tình trạng di cƣ ồ ạt.

Thách thức đối với xã hội của chúng ta là sự chuyển đổi sang nền kinh tế cacbon thấp và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Tuy chúng ta đã có một số tiến bộ, nhƣng nhƣ thế vẫn chƣa đủ. Nhiều nƣớc cố gắng tách phát thải CO2 hoặc khai thác nƣớc ngọt ra khỏi tăng trƣởng GDP, nhƣng chƣa hoàn thành. Ở nhiều nƣớc, tình trạng này diễn biến xấu hơn vì phát thải tiếp tục gia tăng.

Tại Hội nghị cấp bộ trƣởng của Cơ quan Năng lƣợng quốc tế (IEA) diễn ra vào tháng 11/2013, các nƣớc thành viên đã nhất trí cho rằng tiến bộ về các công nghệ sạch diễn ra rất chậm chạp, hiệu suất năng lƣợng có tiềm năng lớn vẫn chƣa đƣợc khai thác và hoạt động NC&PT, trình diễn giới thiệu năng lƣợng cần đƣợc đẩy nhanh hơn. Các nƣớc OECD vẫn phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch ở mức trên 80%.

Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động đa chiều đến các điều kiện môi trƣờng. Sự thu hẹp quy mô kinh tế và thƣơng mại nhất thời đã làm giảm phát thải CO2 và khí nhà kính. Chính phủ nhiều nƣớc cũng đã đƣa “thành phần xanh” vào kế hoạch phục hồi của họ để triển khai

43 các khoản đầu tƣ xanh và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng. Cả số lƣợng và tỷ lệ ngân sách NC&PT công dành cho các mục tiêu năng lƣợng đã tăng mạnh trong giai đoạn từ năm 2007-2009. Nhƣng giá nguyên liệu thấp đã cản trở các khuyến khích tài chính để chuyển sang các nguồn năng lƣợng thay thế và sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. Nỗ lực của chính phủ hỗ trợ các thị trƣờng cơng nghệ xanh ít đƣợc sự ủng hộ của ngƣời dân do các sản phẩm có giá thành cao. Hoạt động giảm thuế diễn ra phổ biến ở nhiều nƣớc cũng có thể cản trở việc thực hiện chƣơng trình kinh tế xanh. Sự tác động của kinh tế xanh đến ngân sách NC&PT đã suy giảm, trong khu vực OECD, kinh phí phân bổ cho năng lƣợng và các vấn đề mơi trƣờng đã giảm từ năm 2009.

Xu hƣớng chính sách

Để chuyển đổi sang tƣơng lai cacbon thấp, thế giới cần phải có các giải pháp cơng nghệ và sự thay đổi tận gốc hệ thống năng lƣợng toàn cầu.

Kịch bản 2oC, nghĩa là duy trì nhiệt độ toàn cầu thấp hơn mức đỉnh điểm của các hệ thống tự nhiên, cần có danh mục cơng nghệ mới, bao gồm sản xuất năng lƣợng tái tạo, nhiên liệu sử dụng cuối cùng và hiệu suất điện, các công nghệ thu hồi và lƣu giữ cacbon và thậm chí năng lƣợng hạt nhân. Trung Quốc và Hoa Kỳ chú trọng nhiều đến chính sách đổi mới phục vụ tăng trƣởng xanh, bền vững. Kế hoạch 5 năm lần thứ 12 của Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến năng lƣợng và biến đổi khí hậu, cũng nhƣ xây dựng một bộ mục tiêu và chính sách giai đoạn 2011-2015 để giảm phát thải CO2 và sự phụ thuộc vào năng lƣợng hóa thạch và tăng hiệu suất năng lƣợng. Chính phủ Hoa Kỳ đã công bố Kế hoạch hành động vì khí hậu năm 2013 với tham vọng dẫn đầu thế giới về NC&PT, trình diễn và triển khai cơng nghệ năng lƣợng sạch. Khoản tiền 7,9 tỷ USD đƣợc đề xuất cho các công nghệ sạch và thêm 2,7 tỷ USD cho nghiên cứu biến đổi khí hậu tồn cầu.

Các cơng nghệ hiện nay có tiềm năng to lớn để giảm mạnh phát thải CO2, nhƣ trong ngành xây dựng. Kể từ năm 1990, tiêu thụ năng

44

lƣợng của hộ gia đình tƣơng đối ổn định, mặc dù có những cải tiến lớn về hiệu suất năng lƣợng và sƣởi ấm không gian nhà ở và mở ra tiềm năng lớn cho việc tiết kiệm năng lƣợng và giảm phát thải. Xe điện hybrid (HEV) và xe điện (EV) cũng có sự phát triển đáng khích lệ, nhƣng việc triển khai cần phải đƣợc đẩy nhanh hơn nữa để đáp ứng kịch bản 2oC. Điều này đặt ra mục tiêu tăng doanh thu của xe HEV và EV mỗi năm lần lƣợt khoảng 80% và 50% cho đến năm 2020. Đề xuất ngân sách của Hoa Kỳ năm 2014 bao gồm các điều khoản để cải tiến các công nghệ xe sạch và tiến tới đƣa vào lƣu thông 1 triệu xe tiên tiến. Chiến lƣợc Công nghệ môi trƣờng của Nauy sẽ cấp kinh phí cho hoạt động phát triển thử nghiệm, đặc biệt chú ý đến phƣơng tiện xanh và các cơ sở sản xuất điện gió ngồi khơi. Tháng 01/2013, Chính phủ Canada thơng báo khơi phục Quỹ Đổi mới ơtơ, hồn trả kinh phí cho các hãng ơtơ đã thực hiện những dự án NC&PT trên quy mô lớn về xe “xanh” tiêu thụ nhiên liệu hiệu quả.

Việc tách rời các hoạt động kinh tế với cƣờng độ sử dụng năng lƣợng không thể thực hiện đƣợc chỉ bằng các công nghệ, bất kể mới hoặc cũ, mà nó cịn địi hỏi những thay đổi cơ cấu và hành vi, cũng nhƣ các khoản đầu tƣ lớn cho cơ sở hạ tầng (ví dụ lƣới điện thơng minh) để nâng cấp tồn bộ hệ thống. Các giải pháp năng lƣợng sạch nhƣ xe điện và các hệ thống điện mặt trời phụ thuộc vào hạ tầng thơng minh, mang lại lợi ích cho hệ thống rộng lớn. Năm 2002, Anh đã thành lập Ngân hàng Đầu tƣ xanh, đầu tƣ 5,5 tỷ USD PPP (3,8 tỷ Bảng Anh) cho các dự án hạ tầng xanh.

Ngoài ra, các mối quan hệ phức tạp giữa năng lƣợng, nƣớc và thực phẩm cần có cách tiếp cận tổng thể và kết hợp hiệu quả các giải pháp và chính sách đổi mới trong 3 lĩnh vực này. Ở Đức, Diễn đàn Nghiên cứu Energiewenden là diễn đàn đối thoại giữa các bên liên quan đến chuyển đổi hệ thống năng lƣợng của Đức. Ở Đan Mạch, Quỹ Phát triển doanh nghiệp xanh thúc đẩy mơ hình cộng sinh cơng nghiệp xanh, trong đó, chất thải của cơng ty này trở thành tài nguyên của một công ty khác.

45 Các áp lực mơi trƣờng cũng địi hỏi những thay đổi triệt để lối sống và hành vi, trong đó Chính phủ giữ vai trị quan trọng. Các mơ hình và hành vi tiêu dùng của hộ gia đình ảnh hƣởng sâu sắc đến trữ lƣợng tài nguyên thiên nhiên và chất lƣợng môi trƣờng. Một khảo sát năm 2008 của OECD đã nghiên cứu phản ứng của hơn 10.000 hộ gia đình ở 10 quốc gia đối với các biện pháp khác nhau trong 5 lĩnh vực chính sách (năng lƣợng, chất thải, thực phẩm hữu cơ, nƣớc và phƣơng tiện cá nhân). Kết quả khảo sát nêu bật tầm quan trọng của việc đƣa ra các khuyến khích phù hợp để thúc đẩy thay đổi hành vi, nêu rõ các khuyến khích giá cả giúp tiết kiệm nƣớc và năng lƣợng, tăng khối lƣợng tái chế và làm giảm quyền sở hữu và sử dụng ôtô. Thực tế của việc định giá sử dụng tài nguyên môi trƣờng ảnh hƣởng đến quyết định của ngƣời dân, ngay cả khi mức giá rất thấp. Ngoài ra, các kết quả khảo sát cho thấy các công cụ cung cấp thông tin cho ngƣời tiêu dùng và giáo dục cơng cộng có thể làm thay đổi khía cạnh nhu cầu.

Một phần của tài liệu Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)