1.5. Nghiên cứu và phát triển trong doanh nghiệp động lực phục hồ
1.5.2. Ranh giới giữa các ngành công nghiệp và dịch vụ, công nghệ
và đổi mới đang mờ đi
Đổi mới là là phạm trù rộng hơn KH&CN. Mặc dù NC&PT vẫn có tầm quan trọng sống cịn nhƣng nhiều cơng ty sáng tạo ở mức cao lại không hề tham gia vào NC&PT. Đổi mới công nghệ cũng không yêu cầu NC&PT một cách hệ thống. Dữ liệu khảo sát đổi mới cho thấy rằng các công ty sáng tạo nhất có các chiến lƣợc đổi mới hỗn hợp kết hợp một số phƣơng thức đổi mới. Ngoài ra, đổi mới phi cơng nghệ, ví dụ marketing và thay đổi tổ chức trong hoạt động kinh doanh, tổ chức nơi làm việc hoặc quan hệ đối ngoại, kết hợp với đổi mới công nghệ, chiếm một phần đáng kể trong hoạt động sáng tạo của các cơng ty. Đổi mới phi cơng nghệ có tầm quan trọng đặc biệt trong các ngành dịch vụ (OECD, 2013).
Tầm quan trọng ngày càng tăng của khu vực dịch vụ trong các nền kinh tế OECD và vai trị của nó trong tạo việc làm và hoạt động sáng tạo đã đƣợc ghi nhận một cách rộng rãi. Dịch vụ đã ngày càng đƣợc công nhận là dựa trên tri thức nhiều hơn, sáng tạo và thúc đẩy tăng trƣởng nhiều hơn so với hình dung trƣớc đây. Đồng thời, sự chuyển dịch cơ cấu này, ở một số các nền kinh tế, đã dẫn đến việc phân bổ lại các nguồn lực dành cho khu vực có năng suất trung bình thấp hơn.
Ngày nay, dịch vụ đang ngày càng đƣợc xem là những yếu tố đầu vào và đầu ra cơ bản của các quá trình đổi mới trong các lĩnh vực phi dịch vụ. Thống kê về thƣơng mại theo giá trị gia tăng cho thấy tại hầu hết các nƣớc, hơn một phần ba xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế tạo bao hàm giá trị gia tăng từ các ngành cơng nghiệp dịch vụ, trong hoặc ngồi nƣớc. Điều này cho thấy tầm quan trọng của các dịch vụ
67 đối với khả năng cạnh tranh xuất khẩu trong sản xuất. Các dịch vụ thâm dụng tri thức, bao gồm cả các dịch vụ NC&PT, giờ đây là một phần của chiến lƣợc kinh doanh rộng hơn và tham gia vào mảng sản xuất theo các chuỗi giá trị toàn cầu. Ngoài ra, ranh giới giữa các khu vực bị lu mờ đi vì các cơng ty chế tạo ngày càng khai thác cơ hội thị trƣờng mới bằng cách kết hợp kinh nghiệm, sản phẩm và tài chính và mở rộng các dịch vụ liên quan. Đổi mới dịch vụ đã trở thành động lực cạnh tranh trong toàn bộ chuỗi giá trị.
Xu hƣớng chính sách
Các khung chính sách đổi mới hiện nay đã đƣợc xây dựng chủ yếu từ quan điểm công nghệ hoặc sản xuất và có xu hƣớng bỏ qua sự đóng góp của các dịch vụ phi cơng nghệ và tiềm năng của nó. Ngồi ra, có rất ít thơng tin về những thất bại hệ thống và thị trƣờng chuyên cho dịch vụ và tính hợp lý của các chính sách dành riêng cho dịch vụ. Những hiểu biết về vai trị của dịch vụ và các chính sách cần thiết để thúc đẩy sự phát triển của chúng cũng còn hạn chế. Kết quả là một số quốc gia đã quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực dịch vụ khi xây dựng các chính sách đổi mới quốc gia.
Các chính sách có thể tăng cƣờng sự đổi mới trong lĩnh vực dịch vụ bao gồm phát triển các kỹ năng (do độ tin cậy dịch vụ đối với lao động có tay nghề cao), các chƣơng trình phát triển doanh nghiệp (các doanh nghiệp mới thành lập có xu hƣớng đóng vai trị trong dịch vụ lớn hơn so với trong sản xuất), bảo vệ sở hữu trí tuệ (bằng sáng chế phần mềm và phƣơng pháp kinh doanh) và phát triển các CNTT&TT (động lực chính của sự đổi mới dịch vụ). Tiêu chuẩn cũng có thể thúc đẩy sự đổi mới trong dịch vụ bởi vì chúng cải thiện khả năng tƣơng tác và khả năng tƣơng thích, chi phí giao dịch thấp hơn, tăng tính minh bạch của thị trƣờng và niềm tin tiêu dùng và cho phép bãi bỏ quy định.
Trọng tâm chính sách đã phát triển từ khía cạnh ngành theo hƣớng đổi mới dịch vụ gắn liền với hỗn hợp chính sách đổi mới tổng
68
thể. Quan điểm tích hợp sản xuất và dịch vụ là cần thiết và cần tính đến đặc trƣng bổ sung của chúng. Dịch vụ ít có khả năng di chuyển ra nƣớc ngồi và có thể dễ dàng biến những đổi mới và tri thức thành các công việc dịch vụ hơn là trong sản xuất.