Tầm quan trọng của an ninh mạng gia tăng với sự

Một phần của tài liệu Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1 (Trang 57 - 60)

1.4. Hệ thống nghiên cứu toàn cầu

1.4.4. Tầm quan trọng của an ninh mạng gia tăng với sự

triển Internet

Tốc độ thay đổi công nghệ trên Internet và trong lĩnh vực CNTT&TT nói chung đang diễn ra vơ cùng nhanh chóng. Các mạng và các thiết bị (điện thoại di dộng, máy tính bảng,…) có tốc độ ngày

58

càng cao, các dịch vụ dựa trên Internet đã nổi lên nhanh chóng trong những năm qua. Điện toán đám mây đã cho thấy tiềm năng lớn nhƣ là một nền tảng cho các dịch vụ mới sáng tạo. Đặc biệt, nó giúp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa giảm đƣợc những trở ngại về CNTT, cho phép họ đẩy mạnh đổi mới sáng tạo. Không chỉ cần thiết cho quá trình đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực CNTT&TT, Internet còn tác động đến hầu hết các khu vực kinh tế và đang làm thay đổi lối sống của con ngƣời. Tƣơng lai của nền kinh tế Internet cũng phụ thuộc vào việc liệu cá nhân, doanh nghiệp và các chính phủ có tin tƣởng Internet để triển khai các ứng dụng và dịch vụ.

Do sự phụ thuộc vào Internet ngày càng lớn, nên các vấn đề an ninh mạng, quyền riêng tƣ và bảo vệ ngƣời tiêu dùng cũng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Bản chất mở và kết nối liên thông của môi trƣờng số đã khiến Internet dễ bị tấn công bởi tội phạm mạng có tổ chức và các nhóm khủng bố. Chúng có thể hoạt động vì những lợi ích kinh tế và xã hội của tổ chức (ví dụ nhƣ khiến đối thủ mất tính cạnh tranh, mất uy tín và hình ảnh, hoặc thiệt hại tài chính).

Từ góc độ triển vọng kinh tế và xã hội, an ninh thể hiện hai mặt đối lập. Một mặt, nó có thể làm giảm sự rủi ro và tăng sự tin cậy cho việc thực hiện đổi mới sáng tạo và các hoạt động kinh tế và xã hội. Mặt khác, nó có thể áp đặt những ràng buộc và những bất lợi (nhƣ chi phí tài chính, sự phức tạp hệ thống, mất năng lực kiểm soát, sử dụng bất tiện và mất quyền riêng tƣ). Cách tiếp cận an ninh mạng truyền thống là tạo ra mơi trƣờng số an tồn trong một phạm vi an tồn cao và ngăn ngừa thâm nhập, nhƣng nó cũng làm hạn chế luồng thơng tin. Tuy nhiên, đổi mới sáng tạo ngày nay địi hỏi một mơi trƣờng số mở và luồng thông tin tự do.

Xu hƣớng chính sách

Với những thơng tin rất phổ biến về an ninh mạng và tội phạm mạng, những ngƣời ra quyết định trong các tổ chức công và tƣ hiện nay đã nhận thức đƣợc sự cần thiết phải bảo vệ tài sản số của họ.

59 Một khuôn khổ an ninh hiệu quả với các biện pháp an ninh cần phải đƣợc đƣa ra với từng tài sản số. Từ khi thông qua Định hƣớng an ninh năm 2012 của mình, OECD đã kêu gọi một “văn hóa an ninh” mới để hỗ trợ đổi mới sáng tạo và tăng trƣởng trong môi trƣờng mở và kết nối liên thông, thông qua việc thúc đẩy cách tiếp cận quản lý rủi ro trong môi trƣờng số.

Một “thế hệ mới” các chiến lƣợc an ninh mạng quốc gia trong 10 nƣớc OECD cho thấy rằng việc hoạch định chính sách an ninh mạng là điểm mấu chốt. Ở nhiều nƣớc, việc xây dựng chính sách an ninh mạng đã trở thành ƣu tiên quốc gia. An ninh mạng đƣợc xem xét trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, pháp luật, cơng nghệ, bảo vệ chủ quyền. Ngồi ra cũng cần xây dựng những chuẩn mực và thái độ đối với khơng gian mạng trong các tình huống xung đột và các hoạt động tình báo. Nhiều chiến lƣợc an ninh mạng quốc gia coi NC&PT an ninh mạng nhƣ là một ƣu tiên cao và thông qua các sáng kiến để thúc đẩy đổi mới sáng tạo an ninh mạng trong các DNVVN. Nauy đã thông qua Chiến lƣợc an ninh mạng năm 2012, trong đó đề cập đến chƣơng trình nghiên cứu an ninh mới và các biện pháp để tăng cƣờng sử dụng các kết quả nghiên cứu CNTT&TT trong các nỗ lực an ninh thông tin.

Những thách thức đối với xây dựng chính sách an ninh mạng bao gồm sự điều phối của các cơ quan chính phủ với những vai trị khác nhau và việc triển khai những chính sách khuyến khích hợp lý nhằm thúc đẩy quản lý rủi ro an ninh mạng trong hàng loạt các tổ chức cơng và tƣ. Những chính sách cũng cần đề cập đến những kỹ năng an ninh mạng và thúc đẩy hợp tác quốc tế, phát triển ngành công nghiệp an ninh mạng. Thị trƣờng an ninh mạng cần có sự tham gia của các tổ chức công nghiệp và quân sự, họ có văn hóa đổi mới sáng tạo khác với khu vực CNTT&TT truyền thống.

60

Một phần của tài liệu Đổi mới khoa học và công nghệ thế giới phù hợp với nền tri thức cho sự phát triển: Phần 1 (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)