1.4. Hệ thống nghiên cứu toàn cầu
1.4.1. Hệ thống nghiên cứu toàn cầu đang mở rộng
Nghiên cứu và đổi mới sáng tạo đang gia tăng ở châu Á
Mặc dù suy thoái kinh tế, nhƣng đầu tƣ toàn cầu cho NC&PT vẫn tăng ổn định kể từ năm 2007. Chi cho NC&PT ở khu vực OECD đạt hơn 1.100 tỷ USD năm 2012. Chi cho NC&PT ở Braxin, Nga, Ấn Độ, Inđônêxia, Trung Quốc và Nam Phi đã đạt 330 tỷ USD. Chi cho NC&PT toàn cầu năm 2012 đạt khoảng 1.400 tỷ USD, với 80% trong số đó đến từ 10 nƣớc. Các nƣớc OECD hiện chiếm khoảng 70% chi cho NC&PT toàn cầu, so với khoảng 90% cách đây 10 năm.
Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 đã làm thay đổi phần nào bức tranh nghiên cứu toàn cầu. Mƣời nền kinh tế chi nhiều nhất cho NC&PT đã có sự thay đổi vị trí, với việc Canada bị bật khỏi Top 10 và sự vƣơn lên Top 10 của Đài Loan (Trung Quốc). Từ năm 2009, Trung Quốc đã trở thành nƣớc đầu tƣ lớn thứ hai cho NC&PT, sau Hoa Kỳ, và đứng trên Nhật Bản. Tỷ lệ chi cho NC&PT của Hoa kỳ trên tổng chi cho NC&PT tồn cầu đã giảm (ƣớc tính tỷ lệ này là 28% năm 2012), Nhật Bản (10%) và châu Âu (20%).
Hàn Quốc đã trở thành nƣớc có cƣờng độ đầu tƣ cho NC&PT (hay tỷ lệ đầu tƣ cho NC&PT trên GDP) cao nhất thế giới năm 2012, vƣợt qua Israel. Xét về tỷ lệ chi cho NC&PT trên GDP, thì chi NC&PT của khối OECD tăng chậm, từ 2,25% năm 2007 lên 2,40% năm 2012 (tức là chỉ tăng 0,15%). Trong khi một số nƣớc, tỷ lệ này
52
tăng mạnh, nhƣ Hàn Quốc tăng 1,15%, Estonia tăng 1,09%. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ này trong cùng thời kỳ cũng chỉ tăng nhẹ từ 2,63% lên 2,79%. Thậm chí tại một số nƣớc, trong cùng thời kỳ, tỷ lệ này lại giảm, nhƣ Thụy Điển (-0,4%), Iceland (-0,35%), Israel (-0,34%) và Canada (-0,3%).
Trong khu vực OECD, xét trong cùng thời kỳ thì tỷ lệ này của Đài Loan và Trung Quốc đều tăng 0,91%. Năm 2012, Đài Loan chi 3,06% GDP cho NC&PT, sau Nhật Bản (3,35%) nhƣng cao hơn Đan Mạch (2,98%). Trong khi tỷ lệ này của Trung Quốc đã ngang bằng với các nƣớc EU28.
Chi phí tiếp cận nghiên cứu đẳng cấp thế giới đang gia tăng
Hệ thống NC&PT toàn cầu hiện nay vẫn tập trung trong những nền kinh tế lớn. 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn duy trì tỷ lệ cao trong tổng đầu tƣ cho NC&PT toàn cầu kể từ năm 2007. Nhƣng khoảng cách giữa những nền kinh tế đầu tƣ lớn nhất cho NC&PT so với phần còn lại của thế giới đang rộng ra. Trong khi chi cho nghiên cứu nhìn chung chững lại, thì các nƣớc ngồi OECD vẫn đang gia tăng.
Việc NC&PT tập trung xung quanh các nền kinh tế lớn với hạ tầng nghiên cứu hoàn thiện, do đƣợc đầu tƣ cao cho NC&PT, đang cho thấy bức tranh trái ngƣợc với các nền kinh tế nhỏ và thu nhập thấp, khiến các nƣớc nghèo khó có khả năng tiếp cận với nghiên cứu trình độ cao. Khi khoảng cách này mở rộng thì chi phí để các nƣớc “bắt kịp công nghệ” sẽ tăng lên gia tăng, điều này làm gia tăng khả năng của các nƣớc này bị loại khỏi chuỗi giá trị và các luồng tri thức toàn cầu.
Đầu ra của KH&CN đang dần hồi phục
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm giảm sản lƣợng kết quả đầu ra của KH&CN trên toàn thế giới. Trong khi sản lƣợng khoa học, đƣợc đo bằng cơng bố khoa học, bị ảnh hƣởng ít hơn và đã hồi phục
53 mức tăng trƣởng kể từ năm 2010, thì ngƣợc lại, sản lƣợng cơng nghệ (đƣợc đo bằng công bố sáng chế) đã giảm đáng kể và vẫn chậm phục hồi. Điều này cho thấy những tác động khác nhau đối với các thành phần của hệ thống NC&PT, đặc biệt là nghiên cứu công và NC&PT của doanh nghiệp.
Số liệu về sáng chế bộ 3 (sáng chế đƣợc đăng ký ở cả Hoa Kỳ, Nhật Bản và châu Âu) cho thấy sự tăng trƣởng của các hoạt động sáng chế trong trong nửa đầu những năm 2000 đã chậm lại. Khủng hoảng những năm 2007 - 2009 đã tác động xấu thêm sự tăng trƣởng này, do các điều kiện kinh tế không thuận lợi đã tác động tới hoạt động đầu tƣ vào NC&PT của khu vực doanh nghiệp. Số lƣợng sáng chế đƣợc đăng ký ở các văn phòng sáng chế của Hoa Kỳ, Nhật Bản và châu Âu mới chỉ tăng trở lại từ năm 2009, nhƣng mức tăng còn chậm.
Những thay đổi trong bức tranh NC&PT toàn cầu đƣợc mô tả ở trên đã minh chứng cho sản lƣợng KH&CN toàn cầu. Tỷ trọng của Hoa Kỳ và Nhật Bản trong sáng chế và cơng bố khoa học tồn cầu đang giảm, trong khi tỷ trọng này lại đang tăng dần ở các nƣớc BRICS, đặc biệt là ở Trung Quốc. Các nƣớc BRICS đã tạo ra khoảng 12% tổng số công bố khoa học chất lƣợng hàng đầu trên thế giới năm 2013, so với 28% của Hoa Kỳ. Tỷ trọng này của các nƣớc BRICS đã tăng gấp đơi trong vịng một thập kỷ qua. Sự thay đổi tỷ trọng cũng đƣợc nhận thấy trong hoạt động sáng chế, mặc dù mức độ thay đổi không nhiều nhƣ công bố khoa học.
Hệ thống nghiên cứu toàn cầu đang dần đƣợc tăng cƣờng
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, khả năng phục hồi mạnh mẽ của NC&PT và đổi mới sáng tạo trong hai năm tới là rất khó xảy ra, nhƣng triển vọng có thể sáng sủa hơn chút ít từ năm 2015. Những triển vọng kinh tế vĩ mô và môi trƣờng kinh doanh có thể sẽ đƣợc cải thiện, do các điều kiện tài chính thuận lợi và nhu cầu gia tăng. Nợ công đƣợc dự báo sẽ đạt đỉnh năm 2015 và quá trình củng cố tài khóa có thể diễn ra chậm lại sau năm 2015. Những lợi ích từ hợp lý hóa
54
chính sách KH&CN và đổi mới sáng tạo và việc triển khai đánh giá một cách hệ thống hơn có thể sẽ xuất hiện. Việc cải thiện các điều kiện kinh tế vĩ mơ và giảm gánh nặng thuế khóa có thể sẽ có tác động tốt đối với các tổ chức nghiên cứu cơng và có thể có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy sự tham gia của khu vực tƣ nhân vào hoạt động KH&CN và đổi mới sáng tạo.
Sự phục hồi kinh tế thất thƣờng hiện nay có thể sẽ nới rộng khoảng cách giữa các nƣớc có sự tăng trƣởng kinh tế chậm (và có thể khó duy trì chi tiêu cho NC&PT) và các nƣớc có sự tăng trƣởng kinh tế cao (điều kiện tốt cho tăng chi tiêu cho NC&PT). Chi cho NC&PT của Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng mạnh, do đƣợc hỗ trợ bởi tăng trƣởng kinh tế cao và cam kết chi lâu dài ở mức cao của Chính phủ cho NC&PT. Kế hoạch trung và dài hạn cho phát triển KH&CN (2006 - 2020) của Trung Quốc đã đặt mục tiêu chi cho NC&PT đạt 2,5% GDP vào năm 2020. Với mức tăng mạnh chi cho NC&PT, Trung Quốc có thể vƣợt Hoa Kỳ về chi cho NC&PT vào năm 2019. Tuy nhiên, sự tăng trƣởng kinh tế chậm lại của Trung Quốc hiện nay có thể khiến kịch bản này khơng thành hiện thực. Tình hình tại khu vực EU cũng cho thấy nhiều nƣớc khó có thể đạt mức đầu tƣ cho NC&PT chiếm 3% GDP vào năm 2020 nhƣ mục tiêu chung đề ra.