Hồn thành các cơng cụ hệ thống nghiệp vụ khí hậu hạn mùa cho Việt Nam bằng mô hình động lực, dự báo mƣa lớn cho khu vực Bắc Bộ hạn từ 1-3 ngày, thiết lập hệ thống

Một phần của tài liệu Khoa học và công nghệ Việt Nam 2020: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 2 (Trang 29 - 33)

hình động lực, dự báo mƣa lớn cho khu vực Bắc Bộ hạn từ 1-3 ngày, thiết lập hệ thống đồng hóa số liệu và ứng dụng trong nghiệp vụ với nguồn số liệu sẵn có tại Trung tâm Dự báo Khí tƣợng Thủy văn quốc gia.

khai thác bền vững tài nguyên nƣớc phù hợp cho các đảo Côtô, Cát Bà, Lý Sơn góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh.

Các kết quả nghiên cứu cơ bản đã góp phần tăng cƣờng tiềm lực nghiên cứu và vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế; phát triển một số hƣớng ứng dụng mang tính liên ngành, đa ngành giúp tiếp thu, làm chủ các công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất và đời sống.

Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn

2011-2020 có một số nét nổi bật nhƣ sau: Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán học đƣợc thành lập và đi vào hoạt động đã đƣợc Hội Tốn học châu Âu cơng nhận là một trong số ít “Trung tâm Tốn học xuất sắc khu vực - Emerging Regional Centres of Excellence” của các nƣớc đang phát triển giai đoạn 2013-2017. Viện tiếp tục đƣợc công nhận là Trung tâm xuất sắc của khu vực giai đoạn 2019-2023. Viện cũng là thành viên của Hiệp hội Tốn trong cơng nghiệp khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng (APCMfI).

Sau 10 năm thực hiện Chƣơng trình, Tốn học Việt Nam đã vƣơn lên từ vị trí 55 năm 2010 lên vị trí 37 năm 2019. Tính theo số cơng bố cơng trình trên các tạp chí ISI thì Việt Nam hiện đang giữ vị trí số 1 của ASEAN. Hai tạp chí Tốn học của Việt Nam là Acta Mathematica Vietnamica và Vietnam Journal of Mathematics đã đƣợc xếp trong danh mục SCOPUS và ESCI.

Để nối tiếp chƣơng trình, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Chƣơng trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021-2030 tại Quyết định số 2200/QĐ-TTg ngày 22/12/2020.

Chương trình phát triển Vật lý đến năm 2020 đã giúp cải thiện rõ rệt

thứ hạng của Vật lý Việt Nam. Theo SCIMAGO, Việt Nam từ vị trí 58 thế giới năm 2015 đến 2019 đã vƣơn lên vị trí 43. Tỷ lệ giải thƣởng Tạ Quang Bửu trao cho các nhà vật lý là cao nhất trong các ngành khoa học tự nhiên (trên 35%).

Các nội dung triển khai của Chƣơng trình đã đạt đƣợc kết quả khả quan, đáp ứng đƣợc mục tiêu của Chƣơng trình, có tác dụng lan tỏa đến các viện nghiên cứu, trƣờng đại học nghiên cứu vật lý trong khắp cả nƣớc.

nghiên cứu của Viện Công nghệ Nano, Đại học Quốc gia TP. HCM đã chế tạo và hoàn thiện “Hệ thống cảm biến nano” có khả năng đo 7 thơng

số chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đạt tiêu chuẩn QCVN 01-1:2018/BYT (bao gồm 3 thơng số từ các đầu dị do đơn vị tự chế tạo:

asen, sắt, amoni; và 4 thơng số từ các đầu dị thƣơng mại: pH, độ cứng, clo, độ đục). Đặc biệt nhóm nghiên cứu đã chế tạo thành công bảng mạch điện tử potentiostat với sự hỗ trợ kỹ thuật của nhóm chuyên gia từ CEA- LETI-MINATEC (Pháp) để kết nối với các đầu dò đo hàm lƣợng asen và sắt ở nồng độ ppb bằng phƣơng pháp điện hóa. Hệ thống cảm biến nano đo đạc các thơng số và tích hợp bộ thu thập dữ liệu và truyền dữ liệu qua mạng không dây. Dữ liệu đo đạc đƣợc lƣu trữ và hiển thị trên Web Server, ngƣời dùng có thể truy cập Web Server để xem và truy xuất dữ liệu trực tuyến. Hệ thống hoạt động ổn định trong phịng thí nghiệm và khi thử nghiệm thực tế tại các số giếng nƣớc sinh hoạt, trạm cấp nƣớc, nhà máy nƣớc, hệ thống cấp nƣớc ở một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Bến Tre, Vĩnh Long, An Giang). Về các tính năng quan trọng đối với Hệ thống cảm biến nano: độ sai lệch từ các đầu dò chế tạo, và các đầu dò thƣơng mại đƣợc tích hợp vào hệ thống khơng q 10% so với các thiết bị tham chiếu. Thời gian gửi kết quả lên Web Server ngắn nhất trong vòng 1 phút.

Nhóm nghiên cứu thuộc Phịng thí nghiệm trọng điểm điều khiển số và kỹ thuật hệ thống, Trƣờng Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh đã phát triển nghiên cứu và xây dựng thành công “Hệ thống quan trắc tự động và xử lý môi trƣờng nƣớc nuôi tôm bằng phƣơng pháp kết hợp UV - điện từ trƣờng - ozone và phƣơng pháp sinh học”. Hệ thống quan trắc tự động đƣợc ứng dụng cho nhiều điểm đo giúp giảm chi phí đầu tƣ ban đầu so với các thiết bị cùng loại, giảm chi phí sản xuất, phịng tránh các rủi ro về ô nhiễm môi trƣờng và dịch bệnh, tăng tỷ lệ nuôi thành công, tăng năng suất giúp ngƣời nuôi tôm tăng doanh thu và lợi nhuận; đảm bảo an toàn sinh học, đạt tiêu chuẩn chất lƣợng để đƣợc chấp nhận xuất khẩu tơm.

Nhóm nghiên cứu của Trƣờng Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội đã chế tạo hoàn chỉnh hệ thống đo và định vị từ trƣờng trái đất dựa trên hiệu ứng từ giảo - áp điện và kỹ thuật GPS phục vụ thăm dò, xây dựng bản đồ từ trƣờng trái đất và đặt các trạm cảnh báo dị thƣờng

trên biển, tự động truyền tín hiệu về đất liền. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng vật liệu mới, hiệu ứng mới để chế tạo sensor đo từ trƣờng thế hệ mới, siêu nhạy từ trƣờng trái đất tích hợp với mạch điện tử, truyền phát khơng dây và kỹ thuật định vị GPS trong một thiết bị đo từ trƣờng hoàn thiện cho phép đo lƣờng, xử lý, lƣu trữ, truyền phát dữ liệu, đồng bộ với tọa độ khơng gian có khả năng phát hiện một sự thay đổi rất nhỏ của từ trƣờng ở bề mặt trái đất với độ chính xác ở cấp độ nano Testla… Các kết quả nghiên cứu trong đề tài đƣợc thực hiện từ nghiên cứu cơ bản bao gồm chế tạo nghiên cứu vật liệu đến nghiên cứu ứng dụng để chế tạo ra thiết bị hồn chỉnh có thể triển khai ứng dụng đại trà trong khảo sát thăm dò trƣờng địa từ, phát hiện dị thƣờng từ trƣờng trái đất tại bề mặt, từ đó đƣa ra các cảnh báo sớm về động đất, giảm thiệt hại cả về ngƣời và vật chất. Nội dung nghiên cứu trong đề tài khai thác và phát huy đƣợc tính liên ngành giữa ngành khoa học và công nghệ vật liệu, công nghệ linh kiện, điện tử, viễn thông truyền dữ liệu… đƣợc tích hợp trong một hệ thống để hình thành một sản phẩm hồn chỉnh.

Nhóm nghiên cứu của Viện Khoa học vật liệu (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã chủ trì nghiên cứu nhiệm vụ “Nghiên cứu phát triển công nghệ khắc laser dùng chế tạo vi cấu trúc quang tử trên cơ sở vật liệu polymer và vật liệu lai hữu cơ - vô cơ định hƣớng ứng dụng làm cảm biến trong hóa mơi trƣờng”. Nhóm nghiên cứu đã xây dựng hệ khắc laser trực tiếp dựa trên cơ chế hấp thụ thấp 1 photon, lần đầu tiên tại Việt Nam, phát triển hệ thiết bị để chế tạo các linh kiện quang tử 1D, 2D và 3D phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo, tăng cƣờng tiềm lực nghiên cứu của Viện.

Tiếp tục thực hiện và hồn thành Chƣơng trình phát triển Vật lý đến năm 2020, ngày 04/8/2020 Thủ tƣớng Chính phủ đã ký ban hành Chƣơng trình phát triển Vật lý giai đoạn 2021-2025 tại Quyết định số 1187/QĐ-TTg.

5.3. Lĩnh vực khoa học công nghệ và kỹ thuật

Cơ khí chế tạo

Thơng qua kết quả khoa học và công nghệ, một số tập đoàn, tổng cơng ty, doanh nghiệp cơng nghiệp cơ khí chế tạo, cơng nghiệp hỗ trợ đã khẳng định đƣợc thƣơng hiệu và vị trí của mình ở thị trƣờng trong nƣớc

và thế giới, một số Tổng cơng ty đã có đủ năng lực làm tổng thầu các cơng trình lớn hàng tỷ USD, qua đó góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, chủ động nguồn cung trong nƣớc. Một số sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lƣợng tƣơng đƣơng với sản phẩm nhập khẩu, đủ điều kiện xuất khẩu cạnh tranh với sản phẩm nƣớc ngồi, điển hình nhƣ: hệ thống thiết bị lọc bụi tĩnh điện cho nhà máy nhiệt điện công suất 600 MW84; dây chuyền xẻ gỗ tự động công suất 3-4 m3/h gỗ thành phẩm với tính năng tƣơng đƣơng với sản phẩm nhập khẩu từ châu Âu và giá thành chế tạo bằng khoảng 30% so với sản phẩm nhập khẩu cùng loại85; dây chuyền xử lý phosphogypsum (PG) công suất 750.000 tấn/năm của DAP Đình Vũ làm phụ gia xi măng và làm nguyên liệu sản xuất tấm thạch cao xây dựng góp phần xử lý chất thải rắn, bảo vệ môi trƣờng và tăng giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp sản xuất; dây chuyền sản xuất muối sạch đáp ứng tiêu chuẩn dùng trong công nghiệp, dƣợc phẩm86; các mác thép hợp kim có tính năng đặc biệt nhƣ thép Duplex, Superduplex87, hợp kim Titan y sinh Ti-6Al-7Nb,

84 Viện Nghiên cứu cơ khí, Bộ Cơng Thƣơng đã hợp tác, liên kết với các nƣớc phát triển nhƣ Nhật Bản, Liên bang Nga để thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, lắp đặt, vận hành hệ nhƣ Nhật Bản, Liên bang Nga để thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, lắp đặt, vận hành hệ thống lọc bụi tĩnh điện (ESP) có chất lƣợng tƣơng đƣơng với tiêu chuẩn của châu Âu, đủ khả năng tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị cho các dự án nhà máy nhiệt điện tại Việt Nam và xuất khẩu cho Dự án Nhà máy luyện kim Myanma. Việc nghiên cứu, chế tạo thành công lọc bụi tĩnh điện đã nâng đƣợc tỷ lệ nội địa hóa từ 76% lên 94% về khối lƣợng và từ 65,18% lên 79,6% về giá trị (kể cả giá trị lắp đặt), hoặc từ 50% lên 64% về giá trị (không kể giá trị lắp đặt).

85

Trƣờng Đại học Lâm nghiệp nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công dây chuyền xẻ gỗ tự động công suất 3-4 m3/h gỗ thành phẩm có chất lƣợng tƣơng đƣơng các nƣớc trong khu vực. Dây chuyền đƣợc điều khiển hoạt động tự động đồng bộ từ cấp liệu gỗ, nhận dạng hình dáng nguyên liệu để từ đó thiết lập bản đồ xẻ tối ƣu. Dây chuyền có năng suất cao gấp 10 lần so với thiết bị xẻ truyền thống, độ chính xác về kích thƣớc ván xẻ là 0,5 mm nên độ dƣ gia cơng ván xẻ nhỏ, từ đó tiết kiện đƣợc nguyên liệu gỗ đầu vào 10%, giảm số cơng lao động 10 lần, từ đó giảm giá thành sản xuất, và hiệu quả kinh tế tăng lên 10-15% so với các thiết bị xẻ trong nƣớc hiện nay.

Một phần của tài liệu Khoa học và công nghệ Việt Nam 2020: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 2 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)