Công nhận 86 giống cây trồng lâm nghiệp mới (14 giống keo lai ,9 giống keo tai tƣợng, 11 giống keo lá liềm, 3 giống keo lá tràm, 4 giống keo tam bội, 24 giống bạch

Một phần của tài liệu Khoa học và công nghệ Việt Nam 2020: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 2 (Trang 49 - 52)

- Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vaccine phòng Covid19 (Nanocovax) và chế phẩm kháng thể đơn dịng (Nanocovi) do Cơng ty Cổ phần CNSH Dƣợc Nanogen sản

124 công nhận 86 giống cây trồng lâm nghiệp mới (14 giống keo lai ,9 giống keo tai tƣợng, 11 giống keo lá liềm, 3 giống keo lá tràm, 4 giống keo tam bội, 24 giống bạch

tƣợng, 11 giống keo lá liềm, 3 giống keo lá tràm, 4 giống keo tam bội, 24 giống bạch đàn lai, 3 giống macadamia, 7 giống tràm năm gân, 9 giống tràm trà, 1 giống sa nhân tím, 1 xuất xứ đàn hƣơng. Các giống mới keo, bạch đàn có năng suất cao (đạt từ 20-39 m3/ha/năm), chất lƣợng gỗ tốt, có khả năng đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ xẻ, thích hợp trồng trên một số vùng sinh thái chính, vùng trồng rừng trọng điểm. Đã cơng nhận 21 tiến bộ kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp (10 trong lĩnh vực lâm sinh, 11 trong lĩnh vực cơng nghiệp rừng).

một số lồi cây bản địa có triển vọng125. Đã xác định đƣợc các loài cây trồng rừng chủ yếu cho các vùng sinh thái, nhƣ vùng thấp (<700m); vùng cao (>700m); vùng lập địa khắc nghiệt; vùng cát ven biển, khơ hạn; vùng xói lở ven sơng rạch; vùng ngập mặn và san hô. Đã xây dựng đƣợc hƣớng dẫn kỹ thuật gây trồng rừng cho hơn 30 loài cây bản địa lấy gỗ phục công tác trồng rừng gỗ lớn, trồng rừng phịng hộ, lâm sản ngồi gỗ, làm giàu rừng, phục hồi hệ sinh thái; hƣớng dẫn kỹ thuật gây trồng cho cây ngập mặn và hồn phục mơi trƣờng, thảm thực vật ở vùng khai thác bơ xít ở Tây Nguyên.

***

Ngồi ra, nhiều chƣơng trình, nhiệm vụ KH&CN đã đƣợc triển khai phục vụ trực tiếp cho các nhiệm vụ quân sự. Nội dung nghiên cứu tập trung trên ba hƣớng chính: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mới vũ khí, trang bị; Bảo đảm kỹ thuật, khai thác làm chủ vũ khí, trang bị cơng nghệ cao; Cải tiến hiện đại hóa vũ khí, trang bị kỹ thuật hiện có. Một số kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:

Đã tiến hành nghiên cứu thiết kế, chế tạo một số loại vũ khí, trang bị mới cho lực lƣợng Phịng khơng - Khơng qn, Hải qn, Cảnh sát biển, Tác chiến điện tử, Thông tin liên lạc, nhƣ: hệ thống cảnh giới vùng trời, vùng biển, một số loại ra đa quân sự (cảnh giới, điều khiển hỏa lực), đạn dƣợc hải qn, vũ khí dƣới nƣớc, máy thơng tin liên lạc, tổng đài quân sự, thiết bị trinh sát, gây nhiễu, chế áp điện tử...

Đối với lục quân, đã nghiên cứu, sản xuất các loại vũ khí, trang bị cho sƣ đồn bộ binh đủ qn, nhƣ: súng, đạn, ngịi mìn, khí tài quan sát ngắm bắn... Nghiên cứu, xây dựng đƣợc một số hệ thống mô phỏng phục vụ huấn luyện chỉ huy tham mƣu, huấn luyện bộ đội, huấn luyện sử dụng vũ khí, trang bị. Tập trung nghiên cứu khai thác, sử dụng vũ khí, trang bị kỹ thuật cơng nghệ cao liên quan, các cụm khối chi tiết phục vụ cho bảo đảm kỹ thuật tên lửa, rađa... Thiết kế chế tạo, làm chủ các thiết bị phục

125 Mỡ, giổi xanh, dẻ đỏ, bời lời vàng, lò bo, dầu cát, xoan mộc, xoan nhừ, sồi phẳng, gáo trắng, gáo vàng, vối thuốc, xoay, huỳnh đƣờng, máu chó lá to, thanh thất, chiêu liêu gáo trắng, gáo vàng, vối thuốc, xoay, huỳnh đƣờng, máu chó lá to, thanh thất, chiêu liêu nƣớc, chò xanh, dẻ xanh, cáng lò và tống quán sủ,...

vụ huấn luyện, kiểm tra vũ khí trang bị, từ đó nâng cao khả năng bảo đảm kỹ thuật, khả năng sẵn sàng chiến đấu của các quân chủng, binh chủng.

Về nghiên cứu cải tiến, hiện đại hóa các loại vũ khí, trang bị kỹ thuật: đã tập trung theo hƣớng tích hợp, tăng uy lực, tăng độ chính xác, khả năng đánh đêm, nâng cao khả năng cơ động, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu tác chiến ngày - đêm trên đất liền và biển đảo, phù hợp với tác chiến của quân, binh chủng trong điều kiện chiến tranh địch sử dụng vũ khí cơng nghệ cao, nhƣ: tăng tầm đạn pháo, đạn cối; nghiên cứu chế tạo đạn cối triệt âm cho các lực lƣợng đặc biệt; hiện đại hóa các tổ hợp vũ khí trang bị (đại đội pháo 37 tự động đánh đêm, tổ hợp tên lửa phịng khơng tầm thấp...); các loại kính ảnh nhiệt lắp trên xe tăng, trên các hệ thống giám sát, cảnh giới đảo; tích hợp vũ khí, trang bị kỹ thuật lên các phƣơng tiện cơ động...

Các kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật và cơng nghệ qn sự góp phần quan trọng trong việc chế tạo vũ khí, trang bị kỹ thuật, nâng cao hiệu quả khai thác, làm chủ vũ khí, trang bị kỹ thuật mới, cơng nghệ cao; cải tiến, hiện đại hóa và bảo đảm kỹ thuật cho các loại vũ khí, trang bị kỹ thuật hiện có; đã tạo ra đƣợc một số sản phẩm KH&CN có giá trị, đáp ứng yêu cầu cấp thiết của quân đội, nhiều kết quả nghiên cứu có tính lƣỡng dụng đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Các đề tài nhiệm vụ y học quân sự, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ quốc phòng đã thực hiện đồng bộ cả nội dung nghiên cứu về y học quân sự và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhiệm vụ dự phịng, chẩn đốn và điều trị bệnh có hiệu quả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu của bộ đội (kỹ thuật siêu âm gây tê trong phẫu thuật chấn thƣơng, đánh giá biến đổi yếu tố miễn dịch trong xác định thời điểm phẫu thuật đa chấn thƣơng thƣờng gặp trong chiến tranh, nghiên cứu các vấn đề về an toàn trong truyền máu,...).

Các nhiệm vụ thuộc chƣơng trình ứng dụng cơng nghệ sinh học đƣợc triển khai đảm bảo tiến độ, hiệu quả. Tăng cƣờng công tác bảo tồn, lƣu giữ quỹ gen phục vụ đào tạo, nghiên cứu. Đề án nghiên cứu “Tăng cƣờng năng lực nghiên cứu để phát triển kỹ thuật ghép mô, bộ phận cơ thể

ngƣời tại Bệnh viện TW Quân đội 108” đang đƣợc triển khai tƣơng đối đồng bộ, kịp thời đƣa sản phẩm của Đề án vào chƣơng trình ghép tạng và phục vụ nâng cao chất lƣợng điều trị bệnh của ngành quân y.

Y dƣợc học quân sự đã tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhiệm vụ huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu của bộ đội; xây dựng đƣợc các phƣơng án bảo đảm quân y cho các tình huống tác chiến biển, đảo, tác chiến phòng thủ quân khu, tỉnh, thành phố; nghiên cứu và đề xuất giải pháp bảo đảm sức khỏe bộ đội tàu ngầm; nghiên cứu bào chế các loại thuốc điều trị lành vết thƣơng phần mềm dã chiến từ nguyên liệu sẵn có trong nƣớc; nghiên cứu và làm chủ công nghệ sản xuất một số sản phẩm thuốc trang bị trong cơ số thuốc cá nhân phục vụ huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu của bộ đội…

Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của bộ đội và cộng đồng. Nổi bật là thực hiện thành công kỹ thuật ghép tạng (ghép thận, gan, tim), kỹ thuật ghép đa tạng (thận, tụy), kỹ thuật ghép phổi trên

ngƣời cho chết não và ngƣời cho sống. Đây là những kỹ thuật phức tạp

lần đầu tiên đƣợc thực hiện ở Việt Nam, tạo vị thế lớn của ngành Quân y đối với giới khoa học của ngành y tế Việt Nam. Nhiều kỹ thuật tiên tiến khác đã đƣợc nghiên cứu và triển khai phục vụ hiệu quả cho công tác điều trị bệnh cho bộ đội và cộng đồng. Chƣơng trình cơng nghệ sinh học phục vụ quốc phòng: Chế tạo, sản xuất đƣợc một số sản phẩm phục vụ nhiệm vụ chống khủng bố và chẩn đoán nhanh, điều trị bệnh cho bộ đội126, đƣợc triển khai có hiệu quả ở nhiều cuộc diễn tập và đƣa vào trang bị cho một số đơn vị đóng quân trên địa bàn phức tạp. Các sản phẩm phục vụ cho nhiệm vụ dự phịng, chẩn đốn và điều trị bệnh cho bộ đội và ngƣời dân, đặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa lực lƣợng quân y luôn thƣờng trực thực hiện nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân.

Một phần của tài liệu Khoa học và công nghệ Việt Nam 2020: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 2 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)