- Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vaccine phòng Covid19 (Nanocovax) và chế phẩm kháng thể đơn dịng (Nanocovi) do Cơng ty Cổ phần CNSH Dƣợc Nanogen sản
118 Công nhận đƣợc giống tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) dòng chọn giống Moana của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I; tôm thẻ chân trắng bố mẹ thế hệ G
Moana của Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I; tôm thẻ chân trắng bố mẹ thế hệ G3 (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) sạch bệnh, tăng trƣởng nhanh; quy trình ni tơm thẻ chân trắng siêu thâm canh 2 giai đoạn ít thay nƣớc theo cơng nghệ Trúc Anh; quy trình cơng nghệ kiểm sốt bệnh đốm trắng và hoại tử gan tụy cấp quy mô trang trại trong nuôi thâm canh tôm chân trắng và quy trình sử dụng kháng sinh hợp lý phịng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tơm ni nƣớc lợ; Đã xây dựng và hoàn thiện đƣợc các quy trình cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo nhiều đối tƣợng mới có giá trị kinh tế, thuộc nhóm các đối tƣợng chủ lực, nhƣ: giáp xác (tơm tít), cá biển (cá rơ biển, song vua, nhụ 4 râu...), nhuyễn thể (ngao Bến Tre), cá nƣớc lạnh (cá tầm Siberi, cá tầm nga, cá trắng), đặc biệt tôm mũ ni, hải sâm vú, trai tai tƣợng lần đầu tiên nghiên cứu sinh sản
Đã phát triển thành công giống cá tra tăng trƣởng nhanh (tăng trên 20%), cá tra kháng bệnh gan thận mủ, sản xuất và cung cấp giống hậu bị cho các cơ sở sản xuất tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Làm chủ cơng nghệ sản xuất giống cá rơ phi đơn tính, rơ phi tồn đực và chuyển giao tới hầu hết các cơ sở sản xuất giống trên cả nƣớc. Chọn lọc và phát triển giống tôm càng xanh tăng trƣởng với hiệu quả chọn lọc trên 20% tới nhiều cơ sở sản xuất tại Đồng bằng sông Cửu Long. Phát triển đƣợc công nghệ nuôi tôm hùm trong bể với hệ thống tuần hồn bằng thức ăn cơng nghiệp; xây dựng và sản xuất đƣợc thức ăn công nghiệp bán ẩm nuôi cua lột trong hệ thống tuần hoàn, rút ngắn chu kỳ lột vỏ, kích thích lột đồng loạt đến 90%. Hỗ trợ cho sinh sản nhân tạo thành công 02 nguồn gen thủy sản có giá trị kinh tế tại Việt Nam là tôm mũ ni và hải sâm vú, trên thế giới chỉ có Australia và Nhật Bản nghiên cứu sinh sản nhân tạo thành công nguồn gen này. Nghiên cứu, xây dựng thành cơng quy trình sản xuất giống và ni thƣơng phẩm trai tai tƣợng vảy phục vụ phát triển kinh tế ven biển, đặc biệt là vùng biển xa119.
Lĩnh vực chăn nuôi - thú y
Mặc dù đối mặt với nhiều biến động, khó khăn trong giai đoạn vừa qua (dịch tả lợn Châu Phi, lở mồm long móng, cúm gia cầm,…), ngành chăn ni Việt Nam vẫn có những bƣớc chuyển đổi mạnh mẽ từ số lƣợng sang chất lƣợng, từ nông hộ quy mô nhỏ sang chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ về giống120; khuyến khích ngƣời dân chăn ni theo hƣớng hữu cơ, xây dựng vùng chăn nuôi
nhân tạo thành cơng tại Việt Nam (trên thế giới mới chỉ có nƣớc Úc và Nhật Bản thành công),...
119 Tỷ lệ trai đẻ 60%, tỷ lệ nở 70%, tỷ lệ sống đến khi xuống đáy đến cỡ giống 2 cm/con là 10%, tạo đƣợc trên 104.000 trai giống cỡ 2-4 cm/con và > 1 tấn trai thƣơng phẩm. là 10%, tạo đƣợc trên 104.000 trai giống cỡ 2-4 cm/con và > 1 tấn trai thƣơng phẩm.