- Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vaccine phòng Covid19 (Nanocovax) và chế phẩm kháng thể đơn dịng (Nanocovi) do Cơng ty Cổ phần CNSH Dƣợc Nanogen sản
5. Chương trình “Nghiên cứu khoahọc và côngnghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển”.
lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển”.
Mã số: KC.09/16-20
Chƣơng trình đã có 41 đề tài đƣợc phê duyệt và triển khai. Đến tháng 11/2020 đã có 9 nhiệm vụ đã nghiệm thu cấp quốc gia. Trong khuôn khổ các nhiệm vụ đã và đang triển khai, một số kết quả đã đƣợc hình thành, mang lại nhiều ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
- Xây dựng, hoàn thiện các luận cứ khoa học phục vụ quản lý, phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền vùng biển và hải đảo đối với 2 quần đảo Hồng Sa và Trƣờng Sa, góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển
đảo từ thực tiễn giải quyết tranh chấp của các thiết chế tài phán quốc tế và khu vực (KC.09.06).
- Phân tích, đánh giá định lƣợng về hiện trạng, nguyên nhân, cơ chế xói lở bồi tụ, bồi lấp cửa sơng Cửa Đại, tỉnh Quảng Nam, đồng thời đề xuất cơ sở khoa học cho việc phịng tránh, khắc phục giảm nhẹ xói lở bờ biển và ổn định cửa sông khu vực ven bờ và cửa sông Cửa Đại, tỉnh Quảng Nam (KC.09.03).
- Đề xuất đƣợc các giải pháp KH&CN hiệu quả cho khai thác, sử dụng, bảo vệ vùng biển và hải đảo, qua đó: Góp phần xây dựng các cơ sở khoa học trong khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên biển và giảm nhẹ tác động thiên tai; đánh giá, phát triển đƣợc các mơ hình quy hoạch, quản lý, sử dụng không gian đới bờ, vùng biển và hải đảo xa bờ (Ví dụ:
Mơ hình ni trồng rong nho biển (Caulerpa lentilifera) trong bể xi măng, mơ hình ni trồng rong sụn (Kappaphycus alvarezii) trong ô
lồng lƣới đem lại hiệu quả tại các địa phƣơng (đảo Phú Quý - Bình Thuận; đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi) (KC.09.05).
- Ứng dụng các công nghệ tiên tiến phục vụ phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng: Nghiên cứu thành công giải pháp công nghệ đê trụ rỗng và mặt cắt đê biển có cấu kiện tiêu sóng trên đỉnh; xây dựng đƣợc mơ hình ứng dụng cơng nghệ tiêu tán, hấp thụ, giảm năng lƣợng sóng, chống xói lở bờ biển triển khai tại Bạc Liêu và Cà Mau (KC.09.08).
- Đánh giá hiện trạng và tổng hợp tiềm năng phát triển du lịch biển đảo Việt Nam; xây dựng và thử nghiệm bộ tiêu chí phát triển du lịch bền vững; tổ chức không gian phát triển bền vững khu vực ven biển và biển đảo Việt Nam (KC.09.09).
- Đề xuất xây dựng mơ hình sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học các đảo đá vôi vùng biển Cát Bà - Hải Phịng, góp phần xây dựng Hồ sơ đề cử trình UNESCO cơng nhận danh hiệu Di sản Thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà của tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng (KC.09.11).
- Xây dựng một mơ hình mẫu về quy hoạch khơng gian biển sử dụng lâu dài cho các vùng biển Việt Nam, ứng dụng cho các địa phƣơng có biển để có cơ sở phát triển kinh tế, xã hội và bảo tồn hệ sinh thái bền vững (KC.09.16).
- Làm chủ đƣợc các công nghệ tiên tiến (nano, enzyme, siêu âm…) để chiết tách các hợp chất tự nhiên từ các cá thể biển (hàu, cá, rong..) làm thực phẩm bảo vệ sức khỏe, tăng giá trị thủy hải sản khai thác (KC.09.23).
- Đƣa ra các bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam và giải pháp hồn thiện chính sách, pháp luật về biển đảo góp phần đấu tranh pháp lý để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam trên các vùng biển, đảo (KC.09.28).
- Nhóm đề tài nghiên cứu biển sâu đã hoàn thành các chuyến khảo sát lấy đƣợc các mẫu đất, đá, nƣớc phục vụ phân tích và việc xây dựng các bản đồ phân bố khoáng sản ở các thời kỳ (phân bố mangan và kết hạch sắt mangan, tiền đề và dấu hiệu tìm kiểm vỏ và kết hạch sắt mangan) (KC.09.30; KC.09.31; KC.09.32; KC.09.33).
- Xây dựng cơ sở lý luận, các tiêu chí cho việc phát triển kinh tế xã hội, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng các huyện đảo ven bờ Việt Nam (KC.09.37).
- Làm chủ các công nghệ tiên tiến (Công nghệ màng chƣng cất, IoT, năng lƣợng mặt trời...), xây dựng đƣợc hệ thiết bị xử lý nƣớc biển, nƣớc nhiễm mặn thành nƣớc sinh hoạt quy mơ hộ gia đình, cụm dân cƣ phục vụ cho các đảo và vùng ven biển bị nhiễm mặn (KC.09.39).