Đến nay có khoảng 2.000.000 test đã đƣợc cung cấp cho các cơ sở xét nghiệm

Một phần của tài liệu Khoa học và công nghệ Việt Nam 2020: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 2 (Trang 42 - 44)

- Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vaccine phòng Covid19 (Nanocovax) và chế phẩm kháng thể đơn dịng (Nanocovi) do Cơng ty Cổ phần CNSH Dƣợc Nanogen sản

112 Đến nay có khoảng 2.000.000 test đã đƣợc cung cấp cho các cơ sở xét nghiệm

nghiệm cho thấy, cả 3 mức liều đều đảm bảo an tồn; 100% tình nguyện viên đƣợc tiêm đều sinh miễn dịch ở các mức độ khác nhau. Trong 3 mức liều trên, mức liều 25 mcg có hiệu quả bảo vệ cao nhất, với tỷ lệ 100% ngƣời tiêm sinh miễn dịch. Đặc biệt, trong giai đoạn 2, nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm vaccine Nano Covax với biến chủng B.1.1.7 từ Anh và cũng cho hiệu quả bảo vệ tốt. Đây là thành công rất lớn, đánh giá sự phối hợp rất chặt chẽ giữa cơ quan quản lý, doanh nghiệp, nhà khoa học, sự cố gắng vƣợt bậc của doanh nghiệp, mang lại rất nhiều hy vọng cho nhân dân cả nƣớc và quốc tế trong lúc dịch đang bùng phát trên thế giới và nguy cơ bùng phát ở Việt Nam.

(3) Sản phẩm robot hỗ trợ y tế (Vibot) do Bộ Khoa học và Công nghệ đặt hàng Học viện Kỹ thuật Quân sự đã đƣợc đƣa vào thử nghiệm tại Bệnh viện Đa khoa Thăng Long, Đông Anh (nơi đƣợc quy hoạch để cách ly, điều trị bệnh nhân, đối tƣợng có nguy cơ lây nhiễm Covis-19). Robot Vibot thực hiện nhiệm vụ tự động vận chuyển thức ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm từ ngoài vào các buồng bệnh đồng thời vận chuyển rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, đồ giặt từ buồng bệnh ra khu tập kết và hỗ trợ giao tiếp từ xa giữa nhân viên y tế và bệnh nhân. Vibot đã đáp ứng đƣợc bƣớc đầu nhu cầu hỗ trợ điều trị Covid-19, giúp giảm tải công việc cho đội ngũ y bác sĩ, giảm tiếp xúc trực tiếp với ngƣời nhiễm bệnh, ngƣời nghi nhiễm bệnh, qua đó giảm lây nhiễm chéo.

(4) Sản phẩm robot (NaRoVid1) của Viện Ứng dụng công nghệ thuộc Bộ Khoa học và Cơng nghệ với tính năng lau khử khuẩn sàn nhà nhằm hỗ trợ, thay thế nhân viên y tế trong các khu vực cách ly điều trị bệnh nhân nhiễm Covid-19 cũng đã đƣợc thử nghiệm thành công tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ƣơng cơ sở Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội.

Nghiên cứu y học dự phòng: Kết quả các đề tài nghiên cứu KH&CN

trong thời gian qua đã góp phần quan trọng trong việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, khống chế và đẩy lùi các dịch bệnh nguy hiểm bùng phát nhƣ: Cúm A (H7N9, H5N1), sốt xuất huyết, tay chân miệng, rubella, sởi, viêm màng não do virus, viêm màng não do mô cầu, ho gà,…

Nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng trong y tế: Công nghệ sinh

học phân tử đƣợc nghiên cứu ứng dụng xây dựng các quy trình giúp chẩn đốn nhanh, chính xác tác nhân gây bệnh dịch nguy hiểm nhƣ vi khuẩn,

virus, nấm (Cúm A/H5N1, cúm A/H1N1, tay chân miệng, viêm não mô cầu...), các bệnh không lây nhiễm nhƣ đái tháo đƣờng, tim mạch, luput ban đỏ,… Ứng dụng công nghệ nghiên cứu, sản xuất thành công nhiều loại test, Kit để chẩn đoán các gen kháng thuốc, các bệnh lây truyền nhƣ: sởi, sốt xuất huyết, ký sinh trùng. Việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến (công nghệ điện tử, công nghệ sinh học, công nghệ gen113...) góp phần phát hiện kịp thời, quản lý và kiểm soát bệnh, dịch114.

Nghiên cứu sản xuất thuốc, vaccine và sinh phẩm y tế: Trong quá trình điều tra về tri thức bản địa đã thu thập, sƣu tầm đƣợc gần 1.300 bài thuốc dân gian trên cả nƣớc. Hiện cả nƣớc có hơn 500 lồi cây dƣợc liệu đƣợc trồng ở các quy mô khác nhau, trong đó có khoảng 50 lồi đặc trƣng và có giá trị kinh tế cao và cho sản lƣợng lớn115…. Đã thu thập đƣợc trên 600 loại thực vật quý dùng làm thuốc chữa bệnh; duy trì đƣợc mạng lƣới bảo tồn nguồn gen tại 07 vùng sinh thái nhƣ sả, bạc hà, nghệ, náng, đinh lăng…; Khối lƣợng dƣợc liệu xuất khẩu đạt gần 5.000 tấn, đem lại giá trị khoảng 6 triệu đơ la mỗi năm. Chƣơng trình nghiên cứu sản xuất vaccine đã đảm bảo cung ứng cho Chƣơng trình tiêm chủng mở rộng 11/12 loại vaccine, xuất khẩu 4 vaccine sang 10 nƣớc. Tháng 3/2017 Bộ Y tế đã cấp phép lƣu hành vaccine phối hợp sởi - rubella và Việt Nam đã trở thành 1 trong 4 nƣớc châu Á có thể tự sản xuất vaccine phối hợp sởi - rubella sau Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ.

Một phần của tài liệu Khoa học và công nghệ Việt Nam 2020: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 2 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)