- Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vaccine phòng Covid19 (Nanocovax) và chế phẩm kháng thể đơn dịng (Nanocovi) do Cơng ty Cổ phần CNSH Dƣợc Nanogen sản
7. Chương trình “Nghiên cứu những vấn đề trọng yếu vềkhoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát triển kinh tế xã hội”.
hội và nhân văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”.
Mã số: KX.01/16-20
Chƣơng trình “Nghiên cứu những vấn đề trọng yếu về khoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” đã, đang triển khai thực hiện 52 nhiệm vụ.
Tính đến thời điểm hiện tại, chƣơng trình đã có 30 nhiệm vụ nghiệm thu cấp nhà nƣớc (18 nhiệm vụ nghiệm thu từ đầu năm 2020) và đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Các kết quả nghiên cứu của chƣơng trình đóng góp quan trọng trong việc đề xuất các chính sách, giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 và các năm tiếp theo. Một số kết quả nổi bật có thể kể đến nhƣ:
- Đề xuất bộ công cụ kinh tế nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch đất đai, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ở Việt Nam, đóng góp trực tiếp cho việc hồn thiện các chính sách đất đai góp phần hồn thiện mơ hình tăng trƣởng ở Việt Nam theo hƣớng bền vững. Các kiến nghị đề xuất đã đƣợc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ sử dụng và trình Chính phủ, Quốc
hội tại Kỳ họp thứ II năm 2018 để đóng góp vào Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, chuyển giao cho Ban chỉ đạo quốc gia về mô hình tăng trƣởng của Việt Nam. Ngoài ra, những kiến nghị đề xuất về hồn thiện chính sách đất đai đã đƣợc đƣa vào đề án của Bộ Xây dựng để xây dựng cơ chế chính sách cho thị trƣờng bất động sản và đóng góp vào dự thảo Luật Đất đai sửa đổi trình Quốc hội (KX.01.05).
- Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao chất lƣợng đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ, công chức của đất nƣớc trong bối cảnh hội nhập. Kết quả nghiên cứu đã đƣợc Bộ Nội vụ sử dụng cho dự thảo sửa đổi Luật Cán bộ công chức, tham khảo xây dựng các văn bản nhƣ: Thông tƣ 10/2017/TT-BNV ngày 29/12/2017 của Bộ trƣởng Bộ Nội vụ quy định về đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức; Đề án sắp xếp tổ chức lại các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc các cơ quan trong hệ thống chính trị (KX.01.06).
- Đề xuất quan điểm, mục tiêu, mơ hình, cơ chế vận hành, tiêu chí đánh giá và giải pháp chủ yếu thúc đẩy tài chính tồn diện phát triển hiệu quả và bền vững tại Việt Nam trong bối cảnh mới. Đề xuất trên đã đƣợc chuyển giao cho: Ban Kinh tế Trung ƣơng; Văn phịng Chính phủ; Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Nhà nƣớc (KX.01.30).
- Xây dựng mơ hình tăng trƣởng kinh tế dựa trên đổi mới sáng tạo ở Việt Nam với những phân tích so sánh về những ƣu, nhƣợc điểm của các mơ hình kinh tế, sự cần thiết phải thực thi mơ hình tăng trƣởng dựa trên đổi mới sáng tạo ở Việt Nam với các đề xuất cụ thể về lộ trình, điều kiện thực thi… kết quả đề tài đƣợc sử dụng trong đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp và thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp và cơ sở giáo dục đại học Việt Nam, là cơ sở cho sự ra đời của Viện Đổi mới sáng tạo đặt tại Trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. (KX.01.17).
- Đề xuất các định hƣớng chính sách và giải pháp nhằm tăng cƣờng kết nối năng lực sản xuất giữa Việt Nam và Nhật Bản trong điều kiện tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế khu vực, tầm nhìn và mục tiêu đến năm 2035. Các kiến nghị hƣớng vào 2 nhóm đối tƣợng chính: (i) Kiến nghị đối với chính phủ hai nƣớc và (ii) Kiến nghị đối với các doanh nghiệp.
Các giải pháp trọng tâm gồm: (i) Nâng cao năng suất; (ii) Học hỏi, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy liên kết với các doanh nghiệp FDI Nhật Bản; (iii) Cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực; (iv) Cải thiện môi trƣờng kinh doanh và nâng cao hiệu quả Marketing FDI và (v) Thúc đẩy tinh thần doanh nhân Việt Nam. Các kiến nghị đã đƣợc gửi tới Bí thƣ xây dựng các chính sách, phục vụ cho việc soạn thảo một số nghị quyết của Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XII, cho chính phủ, các bộ ngành, địa phƣơng về các vấn đề liên quan đến tháo dỡ, khắc phục các rào cản nhằm tăng cƣờng kết nối giữa hai nền kinh tế Việt Nam và Nhật Bản trong thời kỳ mới của đất nƣớc (KX.01.28).
- Báo cáo phân tích các tác động đa chiều từ các cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng đối với khu vực và Việt Nam. Từ đó, chỉ ra và phân tích cơ hội và thách thức, thuận lợi và khó khăn đối với nƣớc ta trong hệ thống - cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, nhận diện và dự báo xu hƣớng vận động của cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng trong nhiều năm tới và kiến nghị chính sách cho Việt Nam từ góc độ hệ thống - cấu trúc. Báo cáo đƣợc sử dụng để soạn thảo cho chuyên đề của Bộ Ngoại giao phục vụ cho việc soạn thảo Văn kiện Đại hội XIII (KX.01.12).
- Báo cáo phân tích tác động của các hiệp định thƣơng mại tự do đến cơ cấu kinh tế và xác định các ngành có lợi thế phát triển trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam cùng các đề xuất đƣợc chuyển giao cho Bộ Công Thƣơng để phục vụ cho việc soạn thảo văn kiện Đại hội XIII trong đánh giá việc hội nhập kinh tế quốc tế, chiến lƣợc xuất nhập của Việt Nam giai đoạn 2016-2020 và xác định nhiệm vụ, mục tiêu giai đoạn 2021-2025 (KX.01.20).