Viện Dệt may, Tập đoàn Dệt may Việt Nam nghiên cứu, làm chủ côngnghệ sản xuất vải kháng khuẩn, tất cho bệnh nhân đái tháo đƣờng từ sợi có chứa chitosan và các loạ

Một phần của tài liệu Khoa học và công nghệ Việt Nam 2020: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 2 (Trang 36 - 38)

vải kháng khuẩn, tất cho bệnh nhân đái tháo đƣờng từ sợi có chứa chitosan và các loại sợi chức năng khác, sản xuất vải và sản phẩm dệt kim đan ngang đàn tính cao sử dụng sợi spandex.

trong khai thác hầm lò đã tăng vƣợt bậc từ 10% lên 80% trong những năm qua. Điển hình nhƣ chế tạo thành cơng thiết bị, cơng nghệ thi công đào giếng và trục tải giếng đứng ứng dụng cho mỏ than hầm lò Núi Béo102, góp phần từng bƣớc thay thế hàng nhập ngoại, phát triển nền sản xuất cơ khí trong nƣớc, tiết kiệm ngoại tệ, tạo sự chủ động và đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, cho phép giảm giá thành sản phẩm, giảm giá thành sản xuất than, góp phần phát triển bền vững ngành Than. Từ những kết quả đạt đƣợc đang đƣợc ứng dụng tại mỏ than Núi Béo, các đơn vị trong Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam đang tiếp tục thực hiện thiết kế Dự án khai thác mỏ hầm lò Khe Chàm II-IV, thẩm tra thiết kế Dự án khai thác mỏ than Mạo Khê bằng công nghệ đào giếng và trục tải giếng đứng. Kết quả chế tạo một số thiết bị chính cho nhà máy sàng tuyển than Vàng Danh 2 công suất 2 triệu tấn/năm đƣợc ứng dụng và mang lại hiệu quả103. Đây là lần đầu tiên Việt Nam làm chủ về công nghệ tuyển than, thiết kế, chế tạo, lắp đặt hiệu chỉnh hoàn thiện dây chuyền tuyển than công suất lớn, giá thành rẻ hơn so với yêu cầu của nƣớc ngoài.

Lĩnh vực năng lượng

Hiệu quả ứng dụng KH&CN trong hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc thể hiện rõ nét qua việc triển khai thực hiện Đề án phát triển lƣới

102

Kết quả thực hiện Dự án KH&CN (do Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam chủ trì, thực hiện từ năm 2013-2017) cho đến nay đã góp phần nâng cao năng lực kỹ thuật cho đội ngũ các cán bộ nghiên cứu, kỹ sƣ, công nhân trong việc làm chủ các vấn đề từ khâu thiết kế, lập quy trình cơng nghệ và chế tạo thiết bị và thi cơng các cơng trình khai thác mỏ sâu; nâng cao năng lực chế tạo trong nƣớc các thiết bị hệ thống trục tải giếng đứng.

103

Dự án KH&CN (do Viện Cơ khí Năng lƣợng và Mỏ - Vinacomin chủ trì thực hiện từ 2015-2018) đã chế tạo, lắp đặt dây chuyền tuyển than Vàng Danh 2 công suất 2 triệu tấn/năm đã chạy thử 27 ngày liên tục nhằm hiệu chỉnh công nghệ, đánh giá chất lƣợng dây chuyền, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý dây chuyền và công nhân vận hành dây chuyền thiết bị, để bàn giao cho nhà máy tuyển than Vàng Danh 2 đi vào hoạt động. Dây chuyền tuyển than Vàng Danh 2 qua chạy thử cho thấy đã tiết kiệm đƣợc hơn 40% lƣợng điện tiêu thụ và giảm gần 2/3 số nhân công vận hành dây chuyền so với dây chuyền tuyển than Vàng Danh 1 (công suất dây chuyền tuyển than Vàng Danh 1 công suất dƣới 1 triệu tấn/năm). Với việc ứng dụng công nghệ giám sát, điều khiển và tự động cao, chất lƣợng than sau tuyển đƣợc nâng cao so với nhà máy tuyển than Vàng Danh 1, tăng hệ số thu hồi, giảm tổn thất than và giảm ô nhiễm môi trƣờng.

điện thông minh đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1670/QĐ-TTg ngày 8/11/2012. Theo đó, đến nay Tập đồn Điện lực Việt Nam đã hoàn thành các dự án “Đánh giá, phân tích và đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng độ ổn định và tin cậy của hệ thống điện Việt Nam” và “Thiết lập đặc tính kỹ thuật và tiêu chuẩn cho cấu hình hệ thống rơle bảo vệ, thiết bị tự động hóa cho nhà máy điện và trạm biến áp của hệ thống truyền tải điện Việt Nam” nhằm tăng cƣờng ổn định và nâng cao hiệu quả vận hành của công tác điều độ hệ thống điện. Kết quả chế tạo thành công công tơ điện tử đa chức năng (công tơ điện tử thông minh) 1 pha và 3 pha104 đã đƣợc phát triển sản xuất, thƣơng mại hóa, ứng dụng tiết kiệm đƣợc một phần tổn thất điện năng của ngành điện. Việc sử dụng các công tơ điện tử 1 pha, 3 pha thay thế các công tơ cơ khí (chủ yếu trên lƣới điện hiện nay) sẽ giảm đáng kể tổn hao công suất không tải của các cơng tơ trên tồn hệ thống, giúp ngành điện giảm đƣợc một phần điện năng tiêu thụ vơ ích, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. Qua đó, thúc đẩy phát triển sản xuất cơng tơ điện tử góp phần tạo tiền đề cho phát triển lƣới điện thông minh tại Việt Nam, phát triển năng lƣợng tái tạo.

Lĩnh vực giao thông và xây dựng

Giai đoạn 2016-2020, trong lĩnh vực giao thông, xây dựng, việc tiếp nhận, chuyển giao, ứng dụng công nghệ đƣợc triển khai mạnh mẽ dƣới các hình thức: (i) Thơng qua các dự án để chủ động tiếp nhận chuyển giao, nắm bắt dần, từng bƣớc tiến tới làm chủ hồn tồn cơng nghệ tiên tiến; (ii) Tiếp nhận thử nghiệm công nghệ từ các đối tác nƣớc ngồi theo phƣơng thức xã hội hóa. Điểm nổi bật trong giai đoạn vừa qua là hoàn thiện quá trình chuyển đổi từ giai đoạn hợp tác với chuyên gia, tƣ vấn nƣớc ngoài để triển khai ứng dụng công nghệ qua các dự án chuyển giao sang giai đoạn các kỹ sƣ, chun gia, cơng nhân Việt Nam hồn tồn làm chủ việc ứng dụng triển khai các công nghệ hiện đại từ khảo sát, thiết kế,

104 Dự án SXTN ( do Tổng công ty cổ phần Thiết bị điện Việt Nam chủ trì, thực hiện từ năm 2014-2015) đã sản xuất sản phẩm công tơ điện tử đa chức năng 1 pha và 3 pha, với

Một phần của tài liệu Khoa học và công nghệ Việt Nam 2020: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 2 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)