Chƣơng trình nghiên ứu những vấn đề trọng yếu về kho họ xã hội và nhân văn phụ vụ phát triển kinh tế xã hội gia

Một phần của tài liệu Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2017: Phần 2 (Trang 102 - 104)

IX. Chƣơng trình do Ủy ban Dân tộc quản lý

7. Chƣơng trình nghiên ứu những vấn đề trọng yếu về kho họ xã hội và nhân văn phụ vụ phát triển kinh tế xã hội gia

họ xã hội và nhân văn phụ vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020, mã số KX.01/16-20

Được hình thành trên cơ sở của 3 Chương trình khoa học trọng điểm KX.01, KX.02 và KX.03, Chương trình nghiên cứu những vấn đề trọng yếu về khoa học xã hội và nhân văn ph c v phát triển KT-XH giai đoạn 2016 - 2020 có 3 m c tiêu lớn:

(i) Cung cấp luận cứ khoa học về những vấn đề trọng yếu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn nhằm đáp ứng u cầu thời k cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

(ii) Đề xuất chính sách và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức, quản lý, phát triển KT-XH vì m c tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam.

(iii) Xây dựng cơ sở dữ liệu về khoa học xã hội và nhân văn ph c v cơng tác hoạch định và thực thi chính sách vì m c tiêu phát triển KT-XH ở Việt Nam.

Trên cơ sở 3 m c tiêu trên, chương trình đặt ra 4 nội dung nghiên cứu chính bao gồm: (1) Những vấn đề chung; (2) Những vấn

đề về kinh tế và phát triển kinh tế; (3) Những vấn đề về xã hội và quản lý xã hội; (4) Những vấn đề về con người, văn hóa và nguồn nhân lực.

Các nhiệm v đã được phê duyệt tập trung vào 4 nội dung nghiên cứu chính của Chương trình, xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về những vấn đề:

(i) Chuyển giá, kiểm soát chuyển giá đối với doanh nghiệp. (ii) Các rào cản về thể chế kinh tế đối với phát triển KT-XH;

Dịch chuyển lao động có tay nghề tại Việt Nam (bao gồm lao động đến và đi) trong quá trình Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN.

(iii) Xác định hệ thống công c kinh tế trong quản lý và sử d ng đất đai ở Việt Nam.

(iv) Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Việt Nam trong hội nhập quốc tế.

(v) Các chế định bắt buộc (luật pháp, các quy định, quy ước quan phương và phi quan phương) tham gia điều chỉnh và định hướng lối sống ở Việt Nam hiện nay.

(vi) Mạng xã hội trong bối cảnh phát triển xã hội thông tin ở Việt Nam hiện nay,...

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Một phần của tài liệu Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2017: Phần 2 (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)