Chƣơng trình nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển, mã số KC.09/16-

Một phần của tài liệu Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2017: Phần 2 (Trang 97 - 100)

IX. Chƣơng trình do Ủy ban Dân tộc quản lý

5. Chƣơng trình nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển, mã số KC.09/16-

quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển, mã số KC.09/16-20

Trên cơ sở phát triển của các chương trình nghiên cứu biển, đảo của các giai đoạn trước, Chương trình nghiên cứu khoa học và cơng nghệ ph c v quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển giai đoạn này tập trung vào 3 m c tiêu:

(i) Hoàn thiện các luận cứ khoa học về điều kiện tự nhiên, hệ thống chính sách, pháp luật về biển ph c v đảm bảo an ninh, an tồn trên các vùng biển, chính xác hóa ranh giới ngồi của thềm l c địa Việt Nam theo Cơng ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền các vùng biển và hải đảo của Việt Nam.

(ii) Đề xuất các giải pháp hiệu quả cho khai thác sử d ng, ph c hồi nguồn lợi, tài nguyên vùng biển và hải đảo; Phát triển các mơ hình quy hoạch, quản lý, sử d ng không gian đới bờ, vùng biển và hải đảo xa bờ.

(iii) Ứng d ng các công nghệ tiên tiến trong dự báo, cảnh báo tai biến tự nhiên ph c v phát triển bền vững kinh tế biển và bảo vệ mơi trường.

Để có thể đạt được ba m c tiêu trên, 7 nội dung nghiên cứu chính dự kiến được triển khai, bao gồm:

(i) Nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện luận cứ khoa học và cơ sở pháp lý, lịch sử ph c v đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam; Hoạch định và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về biển và khung thể chế quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo Việt Nam. (ii) Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho công tác quản

lý tổng hợp đới bờ, phân vùng chức năng và quy hoạch không gian biển (đặc biệt vùng biển và hải đảo xa bờ); Hồn thiện các mơ hình và các giải pháp khai thác sử d ng tài nguyên, bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững các vùng biển và hải đảo Việt Nam.

(iii) Nghiên cứu cấu trúc - kiến tạo, tai biến địa chất, trường địa vật lý, địa chất cơng trình vùng biển Việt Nam (đặc biệt là các vùng nước sâu xa bờ), chính xác hóa ranh giới ngoài của thềm l c địa Việt Nam; Đánh giá tiềm năng và quy luật phân bố khoáng sản rắn, vật liệu xây dựng và khoáng sản năng lượng (dầu khí và khí hydrat).

(iv) Nghiên cứu và hoàn thiện quy trình cơng nghệ, mơ hình dự báo các trường khí tượng - thủy văn, các quá trình

tương tác biển - khí quyển, biển - l c địa và các dạng tai biến liên quan.

(v) Nghiên cứu đánh giá, ph c hồi, bảo vệ các hệ sinh thái đặc thù, đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật vùng biển Việt Nam; Nghiên cứu lựa chọn các giải pháp bảo tồn, ph c hồi và phát triển bền vững tài nguyên sinh vật; Ứng d ng và phát triển các công nghệ khai thác, nuôi trồng và chế biến nguồn lợi sinh vật.

(vi) Nghiên cứu diễn biến các địa hệ vùng cửa sơng ven biển từ Holocen đến nay, xói lở - bồi t bờ biển, dự báo xu thế biến động; Xây d ng cơ sở khoa học, các giải pháp cơng nghệ, chính sách khai thác, giảm thiểu tai biến ph c v xây dựng cơ sở hạ tầng và quản lý theo hướng phát triển bền vững.

(vii) Nghiên cứu, ứng d ng các giải pháp khoa học và công nghệ mới, tiên tiến thúc đẩy phát triển kinh tế biển, tập trung vào các ngành: sản xuất năng lượng, giao thông vận tải, nuôi trồng chế biến hải sản, du lịch, dịch v biển và hải đảo; giải pháp xử lý nước biển thành nước ngọt quy mô nhỏ và vừa.

Căn cứ vào các m c tiêu, nội dung Chương trình đã được phê duyệt có 07 nhiệm v KH&CN được triển khai trong 4/6 nội dung nghiên cứu của chương trình:

- Nội dung nghiên cứu (i) có 02 nhiệm v KH&CN tập chung vào 02 vấn đề: (1) Luận cứ khoa học cho việc xây dựng kịch bản và hồ sơ pháp lý ph c v đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; (2) Cơ sở khoa học để xác định đường ranh giới ngoài của thềm l c địa Việt Nam trên Biển Đông theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982, góp phần đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam.

- Hai nhiệm v KH&CN được triển khai thuộc nội dung nghiên cứu (iii) của chương trình lần lượt nghiên cứu các vấn đề về cấu trúc địa chất và đánh giá tiềm năng tài nguyên, c thể: Nhiệm v (1) tập trung nghiên cứu cấu trúc địa chất và các điều kiện hình thành khí

hydrat ở vùng nước sâu thềm l c địa miền Trung và Đông Nam Bộ Việt Nam; Nhiệm v (2) thực hiện tập trung đánh giá tiềm năng, biến động tài nguyên nước trên các đảo trọng điểm Cô Tô, Cát Bà, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý nhằm đề xuất giải pháp sử d ng hợp lý tài nguyên nước ph c v phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh quốc phòng tại các đảo.

- Nội dung (v) của chương trình hiện có 01 nhiệm v KH&CN được triển khai. Đề tài sẽ thực hiện đánh giá đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố và trữ lượng, tiềm năng nguồn lợi, khả năng khai thác, ni trồng các lồi rong biển kinh tế ở các đảo tiền tiêu, qua đó định hướng phát triển và quản lý nguồn lợi rong biển ở các đảo tiền tiêu.

- Nội dung nghiên cứu số (vi) được triển khai với 02 đề tài tập trung vào hai vấn đề: (1) Nghiên cứu diễn biến và dự báo xu thế biến động các địa hệ khu vực ven biển từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy từ Holocen đến nay; và (2) Nghiên cứu, đánh giá các yếu tố thủy thạch động lực ảnh hưởng đến các q trình bồi, xói vùng cửa sông, ven bờ từ Quảng Nam đến Phú Yên trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

Một phần của tài liệu Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2017: Phần 2 (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)