Việt Nam quản lý
1. Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên trong liên kết vùng và hội nh p quốc tế.
Từ năm 2016, Chương trình đã phê duyệt 06 nhiệm v giao trực tiếp để bắt đầu triển khai thực hiện. Hiện tại, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đang tiến hành xem xét phê duyệt 08 nhiệm v dự kiến triển khai từ năm 2017. Dưới đây là một số kết quả bước đầu c thể của các đề tài:
- Đề tài “Tăng cường hiệu quả giải pháp bổ cập nước dưới đất
giải quyết khó khăn về nước cho mùa hạn ở Tây Nguyên” đã đi khảo
sát thực tế 5 địa phương Tây Nguyên để đánh giá hiện trạng hạ thấp mực nước ngầm và khả năng bổ cập mực nước ngầm trong các thành tạo bazan. Đây là hoạt động quan trọng và là cơ sở để đề xuất giải pháp bổ cập nước ngầm, giải quyết khó khăn về nước cho mùa hạn ở Tây Nguyên.
- Đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng lưu giữ và khai thác hiệu quả tài nguyên nước mặt phục vụ phát triển bền vững khu vực Tây Nguyên” đã đi khảo sát thực tế 5 địa phương Tây Nguyên
và làm việc với các cơ quan có liên quan (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ) để lựa chọn và giới thiệu các công nghệ lưu trữ nước (sơ bộ đã lựa chọn được 14 cơng nghệ điển hình để giới thiệu ứng d ng nhân rộng), đồng thời đã sơ bộ lựa chọn được địa điểm có thể triển khai mơ hình bổ cập nước dưới đất nhằm giải quyết khó khăn về nước cho mùa hạn tại Đắk Lắk.
- Đề tài: “Nghiên cứu hồn thiện quy trình tuyển chọn, nhân ni, xây dựng mơ hình chuyển giao công nghệ và thương mại hóa sản phẩm trong chăn ni heo rừng, bị sữa, bò thịt tại khu vực Tây Nguyên” đã khảo sát địa điểm dự kiến nhân giống, chuyển giao cơng
nghệ tại 10 đồn biên phịng (thuộc tỉnh Đắk Nơng), đang thí điểm tạo phơi và nhân ni bị tại 4 hộ nông dân tại huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng để làm cơ sở ứng d ng và hồn thiện quy trình nhân ni.
- Đề tài “Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm
vi sinh CAFE-HTD01 và HOTIEU-HTD03 và sử dụng thích hợp các chế phẩm sinh, hóa học POLYFA-TN3, N-P-K nhả chậm nhằm phát triển hiệu quả và bền vững cây cà phê và h tiêu ở Tây Nguyên”
Nhóm thực hiện đề tài đã bước đầu đạt được kết quả: (1) Hoàn thiện quy trình giữ giống, hoạt hóa và nâng cao hoạt tính các chủng vi sinh vật chức năng cho cây cà phê đã được lựa chọn của đề tài TN3-C01 giai đoạn 2013 - 2015 cho sản phẩm CAFE-HTD01, đồng thời, xác lập công thức môi trường nuôi cấy phù hợp cho quá trình nhân giống các chủng vi sinh vật chức năng (6 chủng) cho cây cà phê; (2) Hồn thiện quy trình giữ giống, hoạt hóa và nâng cao hoạt tính các chủng vi sinh vật chức năng cho cây hồ tiêu đã được lựa chọn của đề tài TN3- C01 giai đoạn 2013-2015 cho sản phẩm HOTIEU-HTD03, đồng thời, xác lập công thức môi trường nuôi cấy phù hợp cho quá trình nhân giống các chủng vi sinh vật chức năng (6 chủng) cho cây hồ tiêu.
Qua các kết quả bước đầu của các đề tài nêu trên cho thấy, trong giai đoạn này, Chương trình khoa học và cơng nghệ ph c v phát triển bền vững KT-XH Tây Nguyên đã định hướng các nhiệm v trọng tâm theo hướng ứng d ng các kết quả nghiên cứu của giai đoạn 2011 - 2015 hoặc các công nghệ tiên tiến để ph c v thiết thực các nhu cầu của địa phương vùng Tây Nguyên.
2. Chương trình khoa học và cơng nghệ cấp quốc gia về Công nghệ vũ trụ giai đoạn 2016 - 2020
Ngay sau khi được phê duyệt năm 2016, Chương trình đã tổ chức các hoạt động chuyên môn như:
- Triển khai các hội thảo chuyên môn và khảo sát, làm việc với các địa phương để xây dựng các nhiệm v gắn bó với các Bộ, ngành, gắn với thực tiễn;
- Tăng cường hợp tác quốc tế với các nước trong khu vực và trên thế giới thông qua các hoạt động trao đổi chuyên gia, tham dự hội thảo, hội nghị.
Năm 2016, chương trình đã phê duyệt 6 nhiệm v với tổng số kinh phí là 26.900 triệu đồng và năm 2017 đã phê duyệt 16 nhiệm v với tổng số kinh phí là 92.890 triệu đồng. Các nhiệm v này tập trung vào:
- Nghiên cứu phát triển công nghệ vũ tr , trong đó đi sâu vào nghiên cứu công nghệ vệ tinh nhỏ quan sát Trái Đất, công nghệ trạm mặt đất và các công nghệ liên quan khác như chế tạo các modul trên vệ tinh nhỏ quan sát Trái Đất (bao gồm quy chế thiết kế, chế tạo và thử nghiệm), khinh khí cầu thả ở tầng bình lưu ph c v thông tin liên lạc và truyền hình, các phần mềm điều khiển vệ tinh, xử lý tín hiệu nhiễu vệ tinh, xử lý và nâng cao chất lượng ảnh vệ tinh, phần mềm mô phỏng trong công nghệ chế tạo thử nghiệm vệ tinh.
- Nghiên cứu ứng d ng công nghệ vũ tr , là các mơ hình ứng d ng cơng nghệ vũ tr có hiệu quả ph c v phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh. C thể là các mơ hình sử d ng vệ tinh Việt Nam và các sản phẩm thuộc Chương trình ph c v giám sát và dự báo thảm họa, hoàn thiện và bổ sung các cơ sở dữ liệu viễn thám quốc gia và chuyên ngành, các hệ thống WebGIS sử d ng trong quản lý và giám sát tài nguyên, môi trường, thiên tai, chất lượng nước, lớp phủ, rừng và mức độ ô nhiễm khơng khí… trên cơ sở ứng d ng dữ liệu ảnh vệ tinh và công nghệ viễn thám.